1 2.2 Suyhao do tán xạ
5.5.2. đặc trưng truyền dẫn của hệ thống 40Gb/s với ựiều chế ựồng bộ cả
Hình.5.9. Khoảng cách truyền dẫn của hệ thống 40Gb/s RZ với Q> 7 trên tuyến DM.O: Không có ựiều chế ựồng bó; :Với ựiều chế ựồng bộ thông thường; Với ựiều chế ựồng bộ cải tiến độ rộng xung ban ựầu là 5ps, tán sắc perchirp là 0 ps/nm. Dải thông của bộ lọc quang là 3nm với O và 1,5m với
Hình 5.9 chỉ ra khoảng cách truyền dẫn mà trên ựó hệ số Q>7 của hệ thống 40Gb/s trên tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cải tiến. Ta ựặt chiểu dài HNF là 5,2km khi (1ựinh kỳ xung). Các ựiểm tròn trong chỉ ra khoảng cách truyền dẫn trong hệ thống 40Gb/s không có ựiều chế ựồng bộ. Các vòng tròn ựen chỉ ra khoảng cách truyền dẫn trong hệ thống 40Gb/s với ựiều chế ựồng bộ thông thường. Các Ô vuông trắng chỉ ra khoảng cách
truyền dẫn trong hệ thống 40 Gb/s với ựiều chế ựồng bộ cải tiến. Xung ban ựầu có dạng Sech với FWHM 5ps. Hình 5.9 cho thấy công nghệ ựiều chê ựồng bộ cải tiến có thể kéo dài khoảng cách truyền dẫn vượt quá 20 000 km ngay cả trong tuyến DM mạnh. điều này ựạt ựược khi ựộ tán sắc trung bình khoảng bằng 0. Dung sai tán sắc ựối với khoảng cách truyền dẫn lớn hơn 20 000 km là 0,02 ps/km/nm.
Hình 5.10. Sự phát triển ựộ rộng xung, ựộ rộng phổ và Dchirp khi một xung ựơn ựược truyền trên tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cải tiến.
(a) độ rộng xung (b) độ rộng phổ và Dchirp
điều chế ựồng bộ nội tuyến có thể tăng khoảng cách truyền dẫn do các lý do ựược mô tả sau ựây. Hình 5.10 chỉ ra sự thay ựổi ựộ rộng của xung (FWHM), ựộ rộng quang phổ, và Dchirp trong phạm vi 10 000km khi một xung ựơn ựược truyền trong tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ nội tuyến. Tán sắc trung bình bằng 0 và công suất ựầu ra của EDFA là 0dB. Dưới những ựiều kiện này khoảng cách truyền dẫn lớn hơn 20 000km có thể ựạt ựược. Xung ựược biến ựổi thành xung ổn ựịnh cơ bản qua
quá trình truyền và những hình này chi ra những thay ựổi cơ bản của xung ổn ựịnh này. Khi xung ựược truyền trong tuyến DM bao gồm SMF và DCF, ựộ rộng phổ bị thu hẹp lại và ựộ rộng xung thì bị giãn ra bởi xung tiến gần tới trạng thái ổn ựịnh trong tuyến DM. Khi xung ựược truyền qua bộ ựiều chế ựồng bộ. FWHM của xung sẽ ựược giảm ựi một chút. Khi xung truyền qua HNF, FWHM của xung giảm và ựộ rộng phổ giãn ra. Tán sắc tắch lũy của HNF vào khoảng 9ps/nm, tuy nhiên Dchirp hầu như không thay ựổi. điều này chỉ ra rằng xung phi tuyến ựược nén khi nó ựi qua HNF. Nói 1 cách khác, xung tiến tới trạng thái ổn ựịnh trong HNF hình dạng xung quang thuần khiết với FWHM 5ps. Vì thế các xung phi tuyến bị giãn rộng trong một tuyến DM có thể ựược nén lại, khử nhiễu bằng sự nén xung trong HNF.
Trong phần trước, chúng ta ựã biết xung bị giảm giá trị như thế nào bởi sự giãn rộng xung phi tuyến và sự tương tác phi tuyến giữa các xung kề nhau khi nó ựược truyền qua tuyến DM. Sự giãn rộng xung phi tuyến ựược bù, khắc phục bởi HNF, còn sự tương tác phi tuyến ựược bù bởi bộ ựiều chế ựồng bộ. Hơn nữa, lượng nhỏ năng lượng của xung rò sang các khe bắt liền kề có thể ựược khử nhiễu bởi sự ựiều khiển xung, thực hiện bởi HNF và bộ ựiều chế ựồng bộ. Vì vậy, HNF và ựiều chế ựồng bộ là rất cần thiết nếu ta mong muốn kéo dài khoảng cách truyền dẫn trên tuyến DM.
Hình 5.11. Sự phát triển dạng sóng của xung trên tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cái tiến (a)sự truyền dẫn xung ựơn; truyền dẫn 2 xung
Hình 5.11 chỉ ra sự phát triển dạng sóng của xung khi một xung ựơn hay 1 cặp xung ựược truyền trên 1 tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cải tiến. Tán sắc trung bình bằng 0, ựầu ra công suất EDFA là 0dB. Hình 5.1 la chỉ ra rằng sự giãn rộng xung có thể khử ựược khi 1 xung ựơn ựược truyền trên 1 tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cải tiến. Hình 5.1a chỉ ra rằng sự giãn rộng xung và tương tác phi tuyến có thể ựược loại bỏ khi 1 cặp xung ựược truyền trong tuyến DM với ựiều chế ựồng bộ cải tiến. Chúng ta không quan sát năng lượng xung thoát san các khe bắt kề nhau. Lượng nhỏ năng lượng này có thể ựược khử nhiễu bởi cơ chế ựiều khiển xng.
CHƯƠNG 6
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC DẠNG đIỀU CHẾ đẾN HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QUANG TỐC đỘ CAO