1 2.2 Suyhao do tán xạ
5.4.2. đặc trưng của hệ thống truyền dẫn 40Gb/s với ựiều chế ựồng bộ thông
Hình 5.6 chỉ ra khoảng cách truyền dẫn cho hệ số Q >7 trong hệ thống 40Gb/s với sự ựiều chế ựồng thông thường như ựược chỉ ra ở hình 5.5 .
Xung ban ựầu dạng Gaussian với FWHM của 5ps. Khoảng cách truyền dẫn khi
dải thông là 7.5 nm lớn hơn không ựáng kể so với khi ở 1.5.nm. Khoảng cách truyền dẫn cực ựại 3750km ựạt ựược khi tán sắc trung bình, ựầu ra công suất EDFA, tán sắc pre- chirp, post-chirp và thông dải của sợi quang là 0,0ps/km/nm, 0dB, -100ps/nm và 7.70m. Khoảng cách truyền dẫn tăng thêm khoảng 1000km. Tuy nhiên, công nghệ ựiều chế ựồng bộ không thể kéo dài khoảng cách truyền dẫn vượt quá 10 000km trong tuyến DM mạnh.
Hình 5.7 chỉ ra sự tiến triển dạng sóng xung khi một xung ựơn hay một cặp xung ựược truyền trong tuyến DM. Hình 5.7a và 5.7b chỉ ra dạng sóng trong tuyến DM mà không có ựiều chế ựồng bộ và 5.7c,d chỉ ra dạng trong tuyến DM khi có ựiều chế ựồng bộ. Tán sắc trung bình bằng 0, và ựầu ra công suất của bộ khuếch ựại là 0dB. Tán sắc pre-chirp-o, tán sắc pos-chirp =0. Hình 5.7a chỉ ra rằng xung bị mở rộng bởi quá trình truyền lớn hơn 1000km khi nó ựược truyền trên một tuyến DM mạnh. Trong hình 5.7b, chúng ta thấy rằng có sự tương tác của các xung kề nhau khi một cặp xung ựược truyền trong tuyến DM mạnh. Hình 5.7c chỉ ra rằng ựiều chế ựồng bộ sẽ loại bỏ phần ựuôi của xung bị nới rộng. Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy rằng một phần nhỏ năng lượng của xung sẽ bị thoát sang khe bắt ngay cạnh ựó. Trong hình 5.7d, phần năng lượng xung bị rò sang khe bắt kề nó khi mà một cặp xung ựược truyền sẽ nhiều hơn khi một xung ựơn
ựược truyền. Như vậy, khi các xung quang ựược truyền trong tuyến DM có ựiều chế ựồng bộ, năng lượng của các xung sẽ bị rò sang khe bắt cạnh ựó bởi sự mở rộng xung phi tuyến và sự tương tác xung phi tuyến. Năng lượng thoát ra này sẽ gây nên lỗi bắt trong hệ thống truyền dẫn.
Hình 5.7. Dạng sóng của xung, (a) Sự truyền dẫn xung ựơn trên tuyến DM không có ựiều chế ựồng bộ (b) Sự truyền dẫn 2 xung trên tuyến DM không có ựiều chế ựồng bộ(c)' Sự truyền dẫn I xung ựơn trên tuyến DM có ựiều chế ựồng bộ; (d) Sự truyền dẫn
của 1 cặp xung trên tuyến DM có ựiều chế ựồng bộ
vào các khe bắt kề nhau qua hiệu ứng phi tuyến trong một tuyến soliton DM ựồng ựều và có DM yếu. Tuy nhiên. hiệu ứng phi tuyến là yếu trong 1 tuyến xung DM, và ựiều chế ựồng bộ không thể triệt tiêu hoàn toàn năng lượng bị rò.
điều này giải thắch tại sao công nghệ ựiều chế ựồng bộ thông thường chỉ có thế làm tăng một lượng nhỏ trong cự ly truyền dẫn trong một tuyến DM mạnh.