Thiết bị phối trộn

Một phần của tài liệu đồ án 2 - Nguyễn Văn Hiếu -version_2 (Trang 47 - 49)

4.3 .Thiết bị xé tơi

4.7. Thiết bị phối trộn

Ở công đoạn này mỗi giờ cần phải phối trộn 776,371 (kg) dung dịch cà chua cơ đặc có nồng độ 30% với 5,528 (kg) muối. Vậy thể tích nguyên liệu cần phối trộn được tính như sau:

Trong đó:

mc là khối lượng cà chua đưa vào phối trộn (kg) mm là khối lượng muối bổ sung thêm (kg)

dc là khối lượng riêng của dung dịch cà chua 30%, tra Sổ tay Quá trình và Thiết bị Hóa chất, tập 1 trang 57 ta có được dc = 1106 (kg/m3) [1]

dm là khối lượng riêng của muối ăn, dm = 2160 (kg/m3) Vậy thể tích ngun liệu ở cơng đoạn này là:

Hệ số sử dụng của nồi phối trộn là 0,7 do đó vậy thể tích của nồi là:

Nồi phối trộn nguyên liệu là nồi 2 vỏ bằng thép khơng gỉ, có thân hình trụ, nắp hình nón, đáy hình chỏm cầu. Bên trong có cánh khuấy nằm sát đáy, cửa nạp liệu và đáy có cửa tháo sản phẩm ra.

Hình 4.6. Nồi phối trộn

Gọi:

D: là đường kính nồi, m H: là chiều cao nồi, m

h1 là chiều cao phần đáy nồi, m h2 là chiều cao phần nắp nồi, m

Ta chọn H = 0,8  D và h1 = h2 = 0,2  D Thể tích phần hình trụ: Thể tích phần đáy nồi: Thể tích nồi nấu: VN = VT + VD = 0,226    D3 (m3) Suy ra: Chọn D = 1,2 m Suy ra: H = 0,8  D = 0,8  1,2 = 0,96 (m) h1 = h2 = 0,2  D = 0,2  1,2 = 0,24 (m) Chọn chiều cao chân thiết bị hc là 0,8 (m) Tổng chiều cao nồi nấu là:

Nồi có phần vỏ dày 50 mm do đó đường kính ngồi của nồi là: Dn = D + 0,05  2 = 1,2 + 0,1 = 1,3 (m)

Một phần của tài liệu đồ án 2 - Nguyễn Văn Hiếu -version_2 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w