7. Cấu trúc của luận án
3.3. Mối quan tâm đƣợc chia sẻ và những hoạt động thông thƣờng của
3.3.1. Mối quan tâm được chia sẻ giữa các thành viên nhóm phi chính thức
lưu, liên kết với các nhóm khác. Đây là một thực tế khá phổ biến với 1/5 số ý kiến tham gia khảo sát xác nhận ở mức độ thường xuyên (23,2%) và lên tới 78,3% nếu tính cả mức độ thỉnh thoảng (biểu đồ 3.7). Ngược lại, có 9,6% số ý kiến khảo sát cho biết nhóm PCT của mình khơng có việc gặp gỡ, giao lưu với các nhóm khác.
3.3. Mối quan tâm đƣợc chia sẻ và những hoạt động thơng thƣờng của nhóm
phi chính thức
Khi tham gia các nhóm phi chính thức, các thành viên có cơ hội chia sẻ cùng nhau thông tin về các hoạt động trong học tập và sinh hoạt thường ngày cũng như những chủ đề “hot” (được người tham gia khảo sát giải thích là mang tính xu hướng, nóng hổi, được chú ý nhiều) trong xã hội và góp mặt trong những hoạt động thơng thường của nhóm PCT.
Các bạn trẻ nhóm cùng sở thích, cùng cách sống, cùng quan điểm sẽ tạo thành một nhóm, cộng đồng, là các bạn có thể tự khẳng định mình hoặc có thể ở đấy các bạn sẽ quên mình là ai. (PVS GV04)
3.3.1. Mối quan tâm được chia sẻ giữa các thành viên nhóm phi chính thức thức
Trong sinh hoạt thường ngày của các nhóm phi chính thức có rất nhiều chủ đề nội dung khác nhau được trao đổi giữa các thành viên. Trong phạm vi nghiên cứu này, dựa trên thông tin phỏng vấn sâu với học sinh THPT, giáo viên và phụ huynh, 26 chủ đề khác nhau đã được nêu ra trong bảng hỏi khảo sát để tìm hiểu thực tế quan tâm trao đổi của các thành viên trong nhóm phi chính thức.
Về tổng thể, các chủ đề được trao đổi trong nhóm phi chính thức bao phủ trên năm phương diện: (1) các mối quan hệ liên cá nhân của bản thân (bao gồm các chủ đề về quan hệ với gia đình và họ hàng, quan hệ với bạn bè, quan hệ với thầy cơ, quan hệ tình cảm lãng mạn), (2) các nội quy trong nhà trường (bao gồm các chủ đề về quy chế thi, quy định về đồng phục, việc trốn học hoặc bỏ học, việc đánh hoặc sỉ
những hành vi không phù hợp với chuẩn mực hiện hành của xã hội (bao gồm các chủ đề về việc vi phạm luật giao thông, bạo lực học đường, nghiện game online, chối bỏ trách nhiệm, chơi cờ bạc), (4) những kiến thức và kỹ năng có ích cho bản thân (bao gồm các chủ đề về chăm sóc sức khỏe, bài vở, hoạt động giải trí, việc kiếm tiền, định hướng nghề nghiệp, tìm hiểu về bản thân), (5) những xu hướng và quan điểm xã hội khác (bao gồm các chủ đề về hoạt động thiện nguyện, câu chuyện về thần tượng, sử dụng đồ dùng công nghệ, việc đố kỵ trong trường).
Biểu đồ 3.8. Những chủ đề đƣợc trao đổi trong nhóm PCT (%, n=448)
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Kết quả khảo sát tại biểu đồ 3.8 cho thấy các thành viên trong nhóm PCT có trao đổi với nhau nhiều nhất về các nội dung liên quan tới kiến thức, kỹ năng và phong cách sống. Cụ thể những kiến thức, kỹ năng được các thành viên thấy có ích được chú ý và trao đổi trong nhóm với 81,7%, và những thông tin phản ánh xu hướng, mối quan tâm của xã hội hoặc phong cách sống được các nhóm PCT trao đổi với 74,8%. Trong khi đó những hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực hiện hữu trong xã hội là nội dung có tỷ lệ thấp nhất (57,8%) trong những chủ đề được trao đổi trong các nhóm PCT của học sinh THPT. Bức tranh về tỷ lệ phổ biến của những mối quan tâm được chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm PCT có thể được phản ánh rõ hơn khi xem xét đến từng chủ đề cụ thể.
0 20 40 60 80 100 Hành vi không phù hợp chuẩn mực xã hội hiện hành MQH liên cá nhân của thành viên
Nội quy của trường Xu hướng xã hội, phong cách sống Kiến thức, kỹ năng có ích 57.8 68.3 72.1 74.8 81.7
Đối với những kiến thức và kỹ năng mà bản thân thành viên thấy có ích, chủ đề về các hoạt động vui chơi, giải trí và học tập được quan tâm nhiều nhất (lần lượt là 74,1% và 73%), tiếp đến là là việc định hướng nghề nghiệp và chăm sóc sức khỏe (gồm cả nội dung về sức khỏe sinh sản).
Biểu đồ 3.9. Kiến thức và kỹ năng đƣợc thành viên trao đổi trong nhóm PCT
(%, n=448)
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả) Em gặp các bạn thường xuyên vào cuối tuần. Nhóm thường xuyên chơi board games và nói chuyện với nhau và trao đổi bằng tiếng anh về tin tức mới hoặc những câu chuyện hằng ngày. (PVS HS01)
Hai chủ đề về việc tìm hiểu, khám phá bản thân như tính cách và giới tính và hoạt động kiếm tiền chỉ nhận được ít hơn 50% số ý kiến xác nhận có trao đổi trong nhóm PCT (tương ứng là 44,6% và 44%). Thực tế này phản ánh sự chú ý lớn nhất của các nhóm PCT là những hoạt động sát sườn và quen thuộc với các thành viên như học tập và giải trí, trong khi những mối bận tâm về bản thân (tính cách, sức khỏe) và tài chính chưa phải là những điều thu hút mạnh mẽ với học sinh THPT được khảo sát (biểu đồ 3.9).
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Hoạt động vui chơi, giải trí Hoạt động học tập Việc định hướng nghề
nghiệp Chăm sóc sức khỏe Khám phá về bản thân Việc kiếm tiền
74.1 73 56.5 52 44.6 44
Bọn em sinh hoạt nhóm nhảy 2 ngày/1 tuần để cùng nhau tập luyện nhảy và tất nhiên những chủ đề bọn em đề cập đến cũng là nhảy. Đơi khi cũng có những câu chuyện cuộc sống nữa. (PVS HS08)
Mảng nội dung được các nhóm PCT quan tâm nhiều thứ hai là về những xu hướng và phong cách sống trong cuộc sống thường ngày. Khi xem xét cụ thể ở biểu đồ 3.10, mức độ quan tâm tổng thể đó được đóng góp chủ yếu từ chủ đề về các thần tượng của giới trẻ với 66.3% cho thấy sự tương đồng với tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT, mặc dù đây chưa phải là một tỷ lệ thực sự ấn tượng.
Biểu đồ 3.10. Xu hƣớng và phong cách sống đƣợc trao đổi trong nhóm PCT (%,
n=448)
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Việc sử dụng đồ cơng nghệ như điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính xách tay,… được các thành viên trao đổi trong nhóm ở mức phổ biến 51.8% có thể là một phản ánh phù hợp với thực tế những phương tiện này đã khá phổ biến trong đời sống và không thường xuyên dẫn đến những câu chuyện mới mẻ. Trong khi đó những hành vi đố kỵ giữa học sinh với nhau trong trường không phải là điều quá thu hút các thành viên trong nhóm PCT bàn luận tới (41,7%). Ở mức độ thấp nhất là các hoạt động từ thiện, tình nguyện với chỉ 38,2% ý kiến cho biết có được quan tâm trong các nhóm PCT. Thực tế nội dung này chủ yếu bao gồm hoạt động hiến máu tình nguyện, qun góp hỗ trợ người nghèo hoặc trẻ em có hồn cảnh khó
0 10 20 30 40 50 60 70
Các thần tượng của giới trẻ Việc sử dụng đồ công nghệ Hành vi đố kỵ trong trường Các hoạt động thiện nguyện 66.3 51.8 41.7 38.2
khăn, những hình thức hoạt động thiện nguyện phong phú hơn có thể cịn chưa tiếp cận phù hợp với bối cảnh giáo dục phổ thông và sự hạn chế về mức độ tự lập của học sinh THPT sẽ góp phần lý giải cho tỷ lệ nói trên.
Biểu đồ 3.11. Nội quy nhà trƣờng đƣợc thành viên trao đổi trong nhóm PCT
(%, n=448)
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Đối với các nội quy trong nhà trường, học sinh THPT thường xuyên được thông tin và giám sát. Thực tế cho thấy học sinh thường xuyên thực hiện quy định nào thì sẽ để ý, bàn luận nhiều hơn về điều đó (biểu đồ 3.11). Điều được nhắc đến trong nhóm PCT nhiều nhất là về quy định đồng phục (60,5%), liên quan tới sự chú ý của nhiều học sinh ở lứa tuổi THPT về trang phục và biểu dạng bên ngoài của bản thân. Những hoạt động hoàn toàn bị pháp luật nghiêm cấm là việc hút thuốc lá và việc uống rượu bia ở người dưới 18 là hai nội dung được các nhóm PCT đề cập tới ít nhất (tương ứng là 37,5% và 39,1%).
Như đã đề cập tới trước đó, những hành vi không phù hợp với chuẩn mực hiện hành của xã hội là chủ đề ít được đề cập nhất trong các nhóm PCT. Tất cả những nội dung cụ thể được nêu ra trong khảo sát đều nhận được dưới 45% số ý kiến xác nhận việc nhóm PCT có bàn luận đến.
0 10 20 30 40 50 60 70
Quy định đồng phục Quy chế kiểm tra, thi Việc trốn học, bỏ học Việc nói tục, chửi bậy Việc đánh chửi người khác Việc uống rượu bia Việc hút thuốc lá 60.5 57.1 54.2 50.4 44 39.1 37.5
Biểu đồ 3.12. Hành vi không hợp chuẩn đƣợc thành viên trao đổi trong nhóm
PCT (%, n=448)
(Kết quả điều tra xã hội học của tác giả)
Trong các chủ đề về hành vi khơng hợp chuẩn mà nhóm có bàn luận tới, tỷ lệ nhỏ nhất là về việc chơi cờ bạc (30,8%), và tỷ lệ lớn nhất là việc nghiện game online (43,5%), kế đến là về bạo lực học đường (43,3%). Điều này có thể đến từ kết quả của quá trình tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhà trường cũng như trên các phương tiện truyền thơng đã hình thành trong học sinh nhận thức thụ động về các chuẩn mực xã hội và khơng có nhu cầu tìm kiếm thông tin về các hành vi không phù hợp các chuẩn mực xã hội đó. Tuy nhiên nhận định như vậy sẽ cần kiểm chứng thận trọng hơn do khía cạnh này nằm ngồi phạm vi tiếp cận hiện tại của nghiên cứu này.
Biểu đồ 3.13. Mối quan hệ liên cá nhân của thành viên trao đổi trong nhóm
PCT (%, n=448)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
Việc nghiện game online Bạo lực học đường Việc vi phạm luật giao thông Việc chối bỏ trách nhiệm Chơi cờ bạc 43.5 43.3 38.8 36.4 30.8 0 10 20 30 40 50 60 70
Mối quan hệ với bạn bè Mối quan hệ tình cảm lãng mạn Mối quan hệ với thầy cơ Mối quan hệ với gia đình, họ
hàng
60.7 55.8 51.8 49.6
Với tỷ lệ được trao đổi giữa các thành viên nhóm PCT chỉ cao hơn mảng nội dung về các hành vi không phù hợp chuẩn mực hiện hành, những chủ đề gắn với các mối quan hệ liên cá nhân cũng không phải là thông tin được bàn luận nhiều trong các nhóm PCT. Tính riêng tư địi hỏi sự thân thiết, gắn bó và tin tưởng sâu sắc giữa những người chia sẻ câu chuyện là đặc điểm nổi bật của những thông tin này. Với việc các thành viên tham gia nhóm PCT có thể với những lý do và mục đích khác nhau, trong một nhóm PCT có thể gồm một số nhóm nhỏ được hình thành đồng thời hoặc trong q trình nhóm PCT lớn vận hành. Vì vậy việc trao đổi các nội dung về mối quan hệ liên cá nhân trong thực tế có thể diễn ra ở các mức độ hẹp hơn với một số thành viên nhất định thay vì với tồn bộ nhóm PCT, với sự khác biệt tùy theo nội dung được chia sẻ (biểu đồ 3.13). Tỷ lệ chia sẻ trong nhóm PCT nhiều nhất là về các mối quan hệ bạn bè (60,7%), và ít nhất là về các mối quan hệ với gia đình, họ hàng (49,6%).
Một giáo viên chủ nhiệm cho biết một phân tích về tình huống chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm PCT của học sinh THPT liên quan tới mối quan hệ tình cảm lãng mạn của một thành viên mà thầy giáo này đã nắm bắt được.
Đúng là nó [chú thích: nhóm phi chính thức] giải toả cả tâm lý thêm cả trách nhiệm về hoạt động của các thành viên, thậm chí có những cháu nó u q u thương nhau và nó thể hiện sự u q đấy cịn hơn cả anh em trong nhà. Lấy ví dụ trong trường hợp như thế này, có trường hợp cháu này trong nhóm đấy bị thất tình. Thế là chán đời khơng học thì các bạn bắt đầu vào khun. Có những bạn phân tích những việc, có những câu nói phân tích rất rõ “có đáng hay khơng” các thứ, vân vân. Nó phân tích khơng khác gì người lớn. Tức là con mắt của các em rất là tốt chứ không phải không tốt. Và như vậy tức là, một là bản thân là cái nhu cầu được giải quyết bức xúc tâm lý của các cháu được giải quyết, hai là nó phân tích để định hướng con người theo một cái tốt. Mặc dù cái nhóm đấy khơng phải nhóm học tập mà là nhóm xã hơi ở ngồi thơi. Nhưng cái phân tích đấy nó lại làm cho đứa trẻ nó có thể
ngộ ra được rất tốt, trang bị thêm nhiều kĩ năng hơn, trang bị thêm cái sự dày dặn hơn về kinh nghiệm xã hội. (PVS GV01)