Ăn bằng thức ăn có bổ sung DM/DĐN với các tỉ lệ khác nhau và TĂT Bảng 3.9. Bảng so sánh các chỉ tiêu củatôm giữa chế biến và TĂT (cá tạp)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của tỉ lệ DHA EPA TRONG THỨC ăn đến sự PHÁT TRIỂN của tôm hùm XANH GIAI đoạn GIỐNG và GIAI đoạn THƯƠNG PHẨM (Trang 65 - 67)

(khoảng bằng 1/5lần). Tuy nhiên, các chỉ tiêu sinh trưởng của tôm được cho ăn bằng

Các chỉ tiêu TĂCB TĂT Các chỉ tiêu Mean SE Mean SE

Khối lượng đầu Ws (g/con)

Mức bổ sung tỉ lệ DM/DĐN Các chỉ tiêu Mức bổ sung tỉ lệ DM/DĐN SR (%) FCR 3/0 (NT1) 100 a

TĂCB nhỏ hơn so với tôm được cho ăn bằng TĂT như hệ số DGC tôm ở TĂCB là 2,79±0,06%/ngày còn tôm ở TĂT là 3,09±0,08%/ngày (Bảng 3.9).

Như vậy từ kết quả phân tích sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn giống cho thấy, tỷ lệ dầu mực và dầu đậu nành 3/0 tương ứng với tỉ lệ hàm lượng

DHA/EPA: 2,25%/0,37% và n-3HUFA: 2,62% (so với hàm lượng lipid có trong thành phần thức ăn) là thích hợp nhất cho sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn này.

3.2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn đến sự phát triển của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm

3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ DHA/ EPA trong thức ăn bổ sung PS * Thành phần sinh hóa của thức ăn bổ sung PS

Kết quả phân tích thành phần sinh hóa cơ bản của thức ăn tôm hùm sau khi chế biến được phân tích tại Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường –

Trường ĐH Nha Trang được thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Thành phần sinh hóa cơ bản của thức ăn bổ sung PS

Nhận xét

Kết quả phân tích thành phần sinh hóa cơ bản của thức ăn từ bốn nghiệm thức được trình bày ở bảng 3.10 cho thấy hàm lượng protein (55,03 - 55,24%); lipid (11,04 -11,31%); tro (13,82 - 14,25%) giữa các nghiệm thức tương đương nhau và trong khoảng thích hợp về nhu cầu dinh dưỡng của tôm hùm. Riêng tỉ lệ DHA/EPA giữa các nghiệm thức thức ăn khác nhau theo mức bổ sung PS, là cơ sở để khảo sát sự sinh trưởng, tỉ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm trong thí nghiệm này. Giá trị tỉ lệ hàm lượng (DHA/EPA) tương ứng

Các chỉ tiêu Tỷ lê bổ sung PS (%) Các chỉ tiêu 1,66 (NT1) 2,33 (NT2) 3,00 (NT3) 3,66 (NT4) Ẩm 12,21

với từng nghiệm thức có mức bổ sung PS: 1,66% (NT1); 2,33% (NT2); 3,00% (NT3)

và 3,66% (NT4) là (1,80%/0,22%); (1,90%/0,20%); (2,00%/0,18%) và (2,10%/0,16%) (đơn vị % so với hàm lượng lipid trong thành phần thức ăn).

* Ảnh hưởng tỷ lệ bổ sung PS trong thức ăn viên lên sự sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm

Bảng 3.11. Sinh trưởng của tôm hùm xanh giai đoạn thương phẩm khi cho ăn bằng thức ăn bổ sung PS với các tỷ lệ khác nhau và TĂT

Ghi chú: giá trị biểu thị là TB ± SE, n = 3. Trong cùng một cột, giá trị trung bình kèm theo chữ cái thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

160

146,48

140 120

112,04 127,33 127,50 125,00 Khối lượng đầu (g)

Khối lượng cuối (g)

100 80 61 61 61 61 61 60 40 20 0

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của tỉ lệ DHA EPA TRONG THỨC ăn đến sự PHÁT TRIỂN của tôm hùm XANH GIAI đoạn GIỐNG và GIAI đoạn THƯƠNG PHẨM (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w