QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 54 - 58)

- Kiểm tra bề mặt đĩa ép cháy, xước,

4. QUI TRÌNH VÀ THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN.

TRẠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG PHANH DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN.

Mục tiêu:

Trình bày được nội dung kiểm tra chẩn đoán và các yêu cầu kỹ thuật hệ thống phanh khí nén.

Chấp hành đúng qui trình, qui phạm trong nghề cơng nghệ ơ tơ. Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ.

Nội dung Hình vẽ - yêu cầu kỹ thuật

Xác định hiệu quả phanh Tốc độ 40 km/h, đủ tải, đường bằng: hiệu quả phanh ≤ 8 m, ổn định.

Kiểm tra hành trình bàn đạp phanh. Từ 10 ÷ 50 mm. Kiểm tra khe hở giữa trống phanh và

guốc phanh.

Từ 0,2 ÷ 0,6 mm. Kiểm tra trống phanh, má phanh, xy lanh - Cào xước ≤ 0,5 mm. phanh.

- Kiểm tra van điện từ bộ chấp hành cho bánh xe trước phải.

+ Với bàn đạp phanh được nhấn xuống, hãy thực hiện các thao tác sau.

+ Bật đồng thời các van điện từ SFRH và SFRR, và kiểm tra rằng bàn đạp không thể đạp xuống thêm nữa.

+ Tắt đồng thời các van điện từ SFRH và SFRR, và kiểm tra rằng bàn đạp có thể đạp xuống thêm nữa.

+ Bật rơle môtơ ON và kiểm tra rằng có thể nhấn được bàn đạp.

+ Tắt rơle môtơ OFF và nhả bàn đạp phanh.

hành tiếp theo.

Không được bật van điện theo cách khác.

Không để van điện từ bật ON lâu hơn 10 giây liên tục. Hãy để tối thiểu là 20 giây giữa các lần vận hành tiếp theo.

Không để rơle môtơ bật ON lâu hơn 5 giây liên tục. Hãy để tối thiểu là 20 giây giữa các lần vận hành tiếp theo.

phanh bánh xe, lị xo. - Chìm sâu đinh tán ≥ 0,5 mm. Kiểm tra áp suất hơi và đường ống. - Đủ áp suất.

- Khơng rị rỉ khí.

Kiểm tra bát phanh. - Không thủng rách, biến chất. - Không lọt hơi.

Kiểm tra tổng phanh và máy nén khí. - Khơng lọt hơi, đủ áp suất. Kiểm tra hệ thống báo tín hiệu phanh. Đầy đủ, hoạt động tốt.

5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA KẾT LUẬN SAU CHẨN ĐOÁN. Mục tiêu: Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá hồn thành nội dung chẩn đốn hệ thống phanh khí nén.

Sau khi kiểm tra hệ thống phan dẫn động khí nén sẽ xác định được các giá trị thực tế; so sánh với các giá trị tiêu chuẩn (theo tài liệu hoặc cẩm nang sửa chữa) để đưa ra các kết luận sửa chữa hay thay thế các chi tiết.

NỘI DUNG, YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ

1. Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện bài học.

- Kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận;

- Kỹ năng: tham khảo kết quả đánh giá thực hiện bài tập thực hành của bài 11.

2. Kiểm tra đánh giá trong khi quá trình thực hiện bài học.

Giáo viên hướng dẫn quan sát trong quá trình hướng dẫn thường xuyên về công tác chuẩn bị, thao tác cơ bản, bố trí nơi làm việc... Ghi sổ theo dõi để kết hợp đánh giá kết quả thực hiện mô đun về kiến thức, kỹ năng, thái độ.

3. Kiểm tra sau khi kết thúc bài học.

3.1 Về kiến thức.

Căn cứ vào mục tiêu mô đun để đánh giá kết quả qua bài kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, hoặc trắc nghiệm đạt các yêu cầu sau:

- Phát biểu đúng khái niệm, yêu cầu và các phương pháp chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh;

- Trình bày được các bước và nội dung khi kiểm tra chẩn đoán hệ thống phành; - Phân biệt các phương pháp chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh.

3.2 Về kỹ năng.

Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp các thao tác trên máy, qua chất lượng của bài tập thực hành đạt các yêu cầu sau:

- Chuẩn bị vật tư, thiết bị dụng cụ chẩn đoán đúng theo kế hoạch đã lập; - Vận hành, sử dụng thiết bị, máy chẩn đốn đúng qui trình;

- Phát hiện đúng các sai hỏng trên xe (nếu có) bằng thiết bị, máy chẩn đoán; - Sắp xếp thiết bị dụng cụ hợp lý, bố trí nơi làm việc khoa học.

Gợi ý các bài tập thực hành cho sinh viên:

- Các bài tập áp dụng, ứng dụng kiến thức đă học: khái niệm, yêu cầu và các phương pháp chẩn đốn tình trạng kỹ thuật hệ thống phanh;

- Bài thực hành giao cho cá nhân, nhóm nhỏ: nhận dạng, vận hành thiết bị, máy chẩn đốn theo qui trình;

- Nguồn lực và thời gian cần thiết để thực hiện công việc: có đủ các thiết bị, máy chẩn đốn thơng dụng cho các hãng xe, thời gian theo chương trình đào tạo;

- Kết quả và sản phẩm phải đạt được: nhận dạng, vận hành được các thiết bị, máy chẩn đoán, phát hiện được các sai hỏng trên xe ơtơ thơng qua các phương pháp chẩn đốn;

- Hình thức trình bày được tiêu chuẩn của sản phẩm.

3.3 Về thái độ.

Được đánh giá qua quan sát, qua sổ theo dõi đạt các yêu cầu sau: - Chấp hành qui định bảo hộ lao động;

- Tổ chức nơi làm việc hợp lý, khoa học; - Ý thức tiết kiệm, kỷ luật;

- Tinh thần hợp tác làm việc theo tổ, nhóm.

4. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:.

- Đưa ra các nội dung, sản phẩm chính: khái niệm, yêu cầu và các phương pháp chẩn đoán hệ thống phanh; vận hành các thiết bị, máy chẩn đoán phát hiện các sai hỏng trên ô tô;

- Cách thức và phương pháp đánh giá: thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận hoặc vấn đáp để kiểm tra lý thuyết, các bài tập thực hành để đánh giá kỹ năng;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tất Tiến (2003), Nguyên lý động cơ đốt trong, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Hồng Đình Long (2006), Kỹ thuật sửa chữa ơ tơ, Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Trần Hải Thanh Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành, Chẩn đoán trạng thái kỹ

thuật ô tô, Đại học bách khoa Đà Nẵng.

4. Nguyễn Khắc Trai, Chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

5. Nhiều tác giả. Giáo trình Cơng nghệ ơ tơ, phần chẩn đốn ơ tô và công nghệ phục hồi chi tiết trong sửa chữa ô tô. Nhà xuất bản lao động, 2011.

6. Bộ đĩa CD Team21 đào tạo kỹ thuật viên của hãng Toyota. 7. www.oto-hui.com

Một phần của tài liệu Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề (Trang 54 - 58)