Khải hoàn và chúc mừng

Một phần của tài liệu Ebook Di chỉ của nền văn minh xưa: Phần 2 (Trang 38 - 43)

Phẩ n 4 : Chìm nổi của văn hóa cổ điển

6. Khải hoàn và chúc mừng

Sau khi quán đội La Mã viện chinh giành được thắng lợi, về đến thành rồi thì từ tướng sối binh lính và dân chúng tham gia tổ chức một nghi lễ trọng thể gọi là lễ khải hoàn thắng lợi. Sự tổ chức và quy mị của nó đánh dấu những chiến công của quan quân La Mã.

Nghi lễ khải hoàn của La Mã là sự tiếp tục của phong tục người Italia, đến giai đoạn chế độ cộng hịa thì nghi lễ ngày càng được long trọng hóa, quy cơng và khen thưởng vinh dự cho quan quân La Mã. Người ra lệnh tổ chức lễ khải hoàn là một quan chức cao cấp có quyền lực hoặc tướng sối có nhiều cơng tích nhất. Bình thường thì qn dội khơng được vào thành chỉ có ngày tổ chức lễ khải hồn thì qn đội mới được phép vào thành. Khi cử hành thì nguyên lão dẫn đầu dân chúng đi theo hoan hô chúc mừng, quân sĩ đi sau các tướng soái cũng giơ cao các chiến lợi phẩm và một sơ' tranh khải hồn miêu tả cuộc chiến xảy ra, đồng thời nêu cao cả cờ hiệu, vũ khí thu được của địch, cuối cùng là cho phép cả tù binh gồm các vương hầu, thủ lĩnh được vào hàng khải hoàn cuối cùng. Tướng quân khải hoàn mặc cẩm bào, đầu đội vinh miện, ngồi xe tứ mã, từ 'Thánh đạo" diễu hành qua quảng trường La Mã, cuối cùng là đến đền thờ iupiter ở Capitolin làm lễ hiến thần tù binh bắt được, lúc đó mới kết thúc buổi lễ khải hoàn. Buổi lễ rất long trọng, trang nghiêm, náo nhiệt. Có những lúc, trong lễ khải hồn cịn tổ chức trưng bày triển lãm các chiến lợi phẩm thu được của địch.

Năm 167 trước Công nguyên, La Mã sau khi chinh phạt thắng lợi ở Maciton đã tổ chức lễ khải hồn quy mơ to lớn chưa từng có. lưu truyền tới tận đời sau. Tại lễ này ngoài việc bêu riễu tù binh của quốc vương Matiton ra, còn trưng bày ba ngày các vãn vật quý hiếm từ Hy Lạp, Maciton mà quân đội La Mã đã thu được.

Thời kỳ cuối chế độ Cộng hòa, để mở mang bờ cõi, La Mã nhiều lần chinh chiến, nên lễ khải hoàn càng được tổ chức nhiều hơn. Nghi thức đặc biệt này, đã có một tác dụng lớn ảnh hưởng tới sự phát triển của nền văn hóa La Mã cả về vãn sử, kiến trúc, nghệ thuật... đã xuất hiện nhiều tác phẩm kiệt tác mang kiểu khải hoàn.

Ngay từ lúc La Mã tổ chức lễ khải hồn thì mục đích vẫn là thơng qua hình thức khải hồn để chúc mừrig thắng lợi đã giành được và thường tổ chức ở những tháp khải hoàn ở La Mã nhưng những tháp đó làm bằng gỗ tre nên có tính tạm thời bền vững. Đến cuối thời kỳ cộng hòa mới xuất hiện những khải hồn mơn bằng đá bền vững, về sau phát triển lên dùng toàn bằng đá men hoa xây dựng khải hồn mơn, đẹp hơn tráng lệ nghiêm trang hơn, càng làm cho các nghi lễ khải hoàn thêm long trọng. Đến thời kỳ đầu chế độ đê' quốc, khải hồn mơn càng trở thành một kiến trúc để các hoàng đế tổ chức lễ mừng công và ca ngợi công đức. Khải hồn mơn Titus trên quảng trường La Mã được xây dựng để kỷ niệm Hồng đế Titus đã bình định được quân Do Thái khởi nghĩa, trên mấy phù điêu ở khải hồn mơn đều có minh họa cảnh Hoàng đế đắc thắng trở về triều, trung tâm

quảng trường là đển thờ Jezusalem. trong đó có một vật kỳ lạ: - "Thất bảo chúc đài" (Đài nến có bảy báu vật).

Thời cổ La Mã. đã có khoảng 300 cuộc lẻ khải hoàn được tổ chức, trong đó người được hưởng nhiều lễ khải hoàn nhất là Caesar, tính ra Nguyên lão viện đã tổ chức tới nãm lần lễ khải hồn để mừng cơng và ca ngợi.

Tháng 7 - nãm 46 trước Công nguyên, Caesar thắng lợi từ Ai Cập trở về La Mã có cả người đẹp nữ vương Cleopatre, khi về đến thành La Mã, Caesar bỗng nghĩ rằng: đã hơn mười nãm kể từ năm 58 trước Công nguyên chinh đông phạt tây, liên tiếp giành thắng lợi huy hoàng, bây giờ cơ bản đã kết thúc chiến tranh, có lẽ bây giờ phải là lúc tổ chức ca ngợi công lao của bản thân và quan tâm La Mã, tranh thủ được thêm lòng dân và gây thanh thế với thế lực đối lập. Nguyên lão viện .sau khi biết được ý đồ của quốc vương Caesar lập tức tổ chức liền bốn lễ khải hồn mừng cơng cho quốc vương Caesar, chúc mừng những thắng lợi của Caesar chiến thắng bốn thế lực là: Golu, Alexandre, tiểu Asia và Africa (châu Phi).

Lễ khải hoàn đầu tiên là chúc mừng Caesar chinh chiến ở vùng tộc Golu (Bấc Italia) đã khuất phục toàn bộ tộc này và nhiều bộ tộc ở xung quanh England. Caesar ở đấy 9 năm, tiêu diệt hơn 100 vạn quân, bắt tù binh hơn 100 vạn quân. Cho nên làm lễ khải hoàn này tổ chức long trọng nhất, có quy mơ lớn nhất.

Sau dó hai ngày tổ chức lễ khải hoàn Alexandre. chúc mừng thắng lợi dánh bại quân Ai Cập. Trong lần này La Mã chưa quy nạp dược Ai Cập vào bản đồ của

minh nhưng đã bắt Ai Cập phải phụ thuộc vào La Mã, đó cũng đã là một thắng lợi lớn của La Mã, Ai Cập phải cống nạp hàng năm cho La Mã 20 vạn hộc ngũ cốc và 300 vạn pound dầu mỏ, đưa tất cả chiến lợi phẩm từ Ai Cập về La Mã.

Lần thứ ba lễ khải hồn là chúc mừng Caesar nhanh chóng chỉ trong một năm bình phục tiểu Asia, khơi phục nhanh trở lại vùng địa lý của thành La Mã.

Lần thứ tư về khải hoàn là lần La Mã chiến thắng ở Châu Phi với hai phe phái mạnh là Cibia và tiểu Cato. Nhưng do chiến thắng lần này là của người dân La Mã nên quy mô không làm to tát, không khuyếch trương nhiều đối với quốc vương Caesar. Nhưng quốc vương đã cho trmig bày chiến lợi

phẩm có ý nghĩa nhất là đứa con nhỏ bốn tuổi của quốc vương Cibia (Bắc Phi) để dán chúng La Míã thấy được cơng tích của mình.

Trong tất cà các lần tổ chức lễ khải hồn đó, Cae.sar đã suy nghĩ chọn ra một câu ngắn gọn để mọi người càng tung hô chung là: "Chúng ta đã tới! Đã thấy và đã thắng".

Nãm thứ 45 trước công nguyên, nội chiến kết

Hình thức khải hồn của Orilos

thúc. Nguyên lão viện lại tổ chức lề khải hoàn lần thứ 5 cho Caesar. Lần này, dân chúng La Mã tham dự đông nhất. Lần tổ chức này theo sử liệu ghi lại cũng là lần tốn kém nhất dã chi phí lới 60.500 Talat/bạc (1 Talat = 30kg), có 2822 mũ vàng, nặng tới 20414 pound (Ip = 0,94536 kg). Sau lẽ, quốc vưctng tặng thưởng hậu hĩnh cho quan quân La Mã và lặng quà cho dân chúng, tổ chức các yến tiệc linh đình chiêu đãi những tướng sối và người có nhiều cơng trạng, lễ khải hoàn lần này kéo dài tới 5 ngày và phải dùng tới 23.000 cái bàn để bày biện yến tiệc.

Ngoài ra, để ca ngợi thắng lợi, quốc vưcmg Caesar còn cho tổ chức trên diện rộng các buổi biểu diễn chấn động cả La Mã như: đấu sĩ, nghệ thuật, biểu diễn Hải chiến, đua ngựa, ca múa... những buổi biểu diễn này cũng kéo dài tới nãm ngày liền. Cuối cùng là biểu diễn chiến đấu của hai đội quân gồm 500 bộ binh, 20 voi, 30 kỵ binh, cuộc biểu diễn chiến đấu này kéo dài ba ngày ngay tại trường đấu La Mã đã được mở rộng thêm. Chính vì vậy lần tổ chức lễ khải hoàn này đã được rất nhiều người từ thập phương kéo về La Mã tham quan, làm cho khơng khí La Mã náo nhiệt suốt hàng tháng trời, đường phố đi lại chật chội, nhà cửa không đủ chỗ đê ở; cũng do quá nhiều du khách tới xem. chen chúc nhau nên cũng đã có nhiều người bị chết do dẫm đạp lên nhau để vào nơi lễ hội khải hồn, trong đó có cả hai nguyên lão của Nguyên lão viện La Mã.

Một phần của tài liệu Ebook Di chỉ của nền văn minh xưa: Phần 2 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)