Thiết kế 2D của giảm chấn SMA

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo và điều khiển hệ thống treo cho máy giặt cửa trước dùng vật liệu thông minh (Trang 38 - 39)

Hình 4.1 biểu diễn kết cấu 2D của giảm chấn SMA. Thiết kế gồm một ống trục trượt dọc theo vỏ hộp hình trụ. Bên trong ống trục, chúng tơi sử dụng một cơ cấu nêm gồm một bộ phát động trượt tiếp xúc với bốn miếng nêm để tạo ra lực ma sát trên bề mặt trong của vỏ hộp. Khi lị xo SMA được cấp nhiệt, nó giãn dài ra và đẩy bộ phát động trượt về phía phải ép bốn miếng nêm di chuyển ra phía ngồi tiếp xúc với mặt trong của vỏ hộp. Ma sát giữa bốn miếng nêm và vỏ hộp sinh ra lực giảm chấn. Lị xo SMA có thể cung cấp hành trình phát động dài, tuy nhiên lực phát động lại thấp. Nghiên cứu này sử dụng cơ cấu nêm để khuếch đại lực phát động nhằm đạt được lực giảm chấn mong muốn. Ở vị trí ban đầu, lị xo được kéo giãn trước một đoạn nhằm tạo một lực phục hồi. Vì vậy, khi lị xo SMA nguội đi, nó co lại hình dạng gốc và lực phục hồi giúp bộ phát động về vị trí ban đầu. Bốn miếng nêm di chuyển vào trong và như vậy ma sát giữa chúng với mặt trong của vỏ hộp giảm xuống. Lực giảm chấn cực đại và lực ma sát khơng tải (khi SMA ở nhiệt độ phịng) của giảm chấn SMA có thể được điều chỉnh bằng bộ điều chỉnh và số lượng lò xo SMA lắp đặt.

4.2 Thiết kế giảm chấn SMA

Trong phần này, giảm chấn SMA được thiết kế dựa trên mơ hình cân bằng lực và phương trình động lực học của khối lồng giặt đã trình bày ở Chương 2. Hình 4.2 minh họa hệ lực cân bằng tác động lên các bộ phận của giảm chấn SMA.

Một phần của tài liệu Thiết kế, chế tạo và điều khiển hệ thống treo cho máy giặt cửa trước dùng vật liệu thông minh (Trang 38 - 39)