Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá, CFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bình phước (Trang 71)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá, CFA

Phần này trình bày kết quả kiểm định các mơ hình thang đo này bằng phương pháp nhân tố khẳng định CFA thông qua phần mềm phân tích cấu trúc tuyến tính Stata (câu lệnh sem hoặc sembuilder).

Để đo lường mức độ phù hợp của mơ hình với thơng tin thị trường qua dữ liệu khảo sát thu thập được, nghiên cứu này sử dụng các chỉ tiêu về độ phù hợp như chi bình phương, chi bình phương hiệu chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df), chỉ số thích hợp so sánh CFI (comparative fit index), chỉ số TLI (Tucker & Lewis index) và chỉ số đại diện cho phần sai số cịn lại của mơ hình RMSEA (root mean

square error approximation). Mơ hình được gọi là thích hợp khi phép kiểm định chi bình phương có giá trị p > 5%. Tuy nhiên, vì chi bình phương có nhược điểm là nó phụ thuộc vào kích thước mẫu. Cụ thể, khi cở mẫu càng lớn thì giá trị thống kê chi bình phương càng lớn và do đó làm giảm mức độ phù hợp của mơ hình. Nghĩa là nó không phản ánh đúng mức độ phù hợp thực sự của mơ hình khi mẫu có kích thước lớn (Hair et al., 2014). Vì ở dạng chuẩn nên CFI có giá trị trong khoảng (0;1) và giá trị càng cao cho biết mơ hình tốt hơn. Trong khi đó, chỉ số TLI không sử dụng các giá trị 2chuẩn (normed chi-square) nên giá trị của TLI có thể nhỏ hơn 0 hoặc lớn hơn 1. Giá trị tới hạn của các chỉ số độ phù hợp của mơ hình phụ thuộc vào cở mẫu và số biến quan sát trong mơ hình (Hair et al., 2014). Với mơ hình gồm 549 quan sát và số biến đo lường là 25 biến, Hair et al. (2014, trang 584) đề xuất: (i) giá trị của các chỉ số phù hợp tăng cường như CFI và TLI tối thiểu là 0.95; (ii) chỉ số phù hợp tuyệt đối RMSEA và SRMR từ 0.08 trở xuống; (iii) Đặc biệt, giá trị p của thống kê chi - bình phương có ý nghĩa thống kê vẫn có ý nghĩa là mơ hình phù hợp tốt thì mơ hình này được xem là phù hợp (tương thích) hay còn gọi là phản ánh được dữ liệu thị trường. Ngồi ra, đơi khi người ta còn sử dụng tỉ lệ 2trên bậc tự do của mơ hình làm chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp. Thông thường, tỉ lệ2: df = 3: 1 hoặc nhỏ hơn liên quan đến các mơ hình phù hợp tốt, ngoại trừ các trường hợp có cở mẫu lớn (lớn hơn 750) hoặc bậc tự do lớn của một mơ hình phức tạp. Chỉ nó này có thể được tính toán dễ dàng từ kết quả ước lượng mơ hình.

Các chỉ tiêu đánh giá là (i) hệ số tin cậy tổng hợp; (ii) tổng phương sai trích được; (iii) tính đơn hướng; (iv) giá trị hội tụ; (v) giá trị phân biệt và (vi) giá trị liên hệ lý thuyết. Các chỉ tiêu từ (i) đến (v) được đánh giá trong mơ hình đo lường (mơ hình thang đo) cịn chỉ tiêu (vi) được đánh giá trong mơ hình lý thút (mơ hình cấu trúc).

Phương pháp ước lượng sử dụng là phương pháp hợp lí cực đại (ML) để ước lượng các tham số trong mơ hình. Ưu điểm của phương pháp ML là khi kiểm

một ít so với phân phối chuẩn đa biến, tuy nhiên, các giá trị Kurtosis và Skewness đều nằm trong [-1; 1] nên phương pháp ML vẫn là phương pháp ước lượng thích hợp (Hair et al., 2014).

Quy trình kiểm định một thang đo trong phân tích CFA được thực hiện qua các bước sau:

 Kiểm tra tính đơn hướng của thang đo: một giả định quan trọng và bắt buộc để tạo một thang đo tổng là các biến thành phần phải đơn hướng, nghĩa là chúng phải có tương quan mạnh với nhau và cùng nhau thể hiện một khái niệm. Phân tích nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra một đánh giá thực nghiệm của chiều của các biến thành phần bằng cách xác định số nhân tố và các hệ số tải của mỗi biến lên nhân tố. Kiểm định về tính đơn hướng là mỗi thang đo tổng phải bao gồm các hệ số tải cao lên mỗi nhân tố.

 Khi một thang đo là đơn hướng thì xét đến độ tin cậy của thang đo. Độ tin cậy của một thang đo được đo lường qua Conbach’s alpha nên tối thiểu bằng 0.60, mặc dù giá trị 0.50 là có thể chấp nhận trong nghiên cứu khám phá. Ngưỡng tối thiểu sẽ tăng theo sự gia tăng của số biến thành phần, đặc biệt khi số biến này từ 10 trở lên.

 Tiếp đến, với độ tin cậy đạt được, tính hợp lí của thang đo sẽ được xem xét theo giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, và giá trị lý luận của thang đo.

Kết quả phân tích CFA cho các thang đo được tổng hợp ở bảng 4.3 bên dưới. Phần trình bày bên dưới sẽ đi sâu phân tích chi tiết và kiểm định tính hợp lí của các thang đo. Ở đây, độ tin cậy tổng hợp, c (Joreskög, 1971) và phương sai trích được, vc (Fornell & Larcker, 1981) lần lượt được tính công thức sau:

    2 1 2 2 1 1 2 1 2 2 1 1 1 1 p i i c p p i i i i p i i vc p p i i i i                                       (4.1) (4.2)

Trong đó: i là trọng số chuẩn hóa của biến quan sát thứ i, 1i là phương sai của sai số đo lường biến quan sát thứ i và p là số biến quan sát của thang đo.

Bảng 4.6: Tổng hợp kết quả phân tích CFA cho các thang đo

Biến quan sát Hệ số tải Hệ số tải trung bình

Độ tin cậy tổng hợp

% phương sai trích

Thang đo nhận diện thương hiệu

NDTH1 0.95

0.92 0.95 0.85

NDTH2 0.86

NDTH3 0.96

Thang đo sự tin cậy

STC1 0.75

0.90 0.93 0.83

STC2 0.98

STC3 0.97

Thang đo sự hài lòng

SHL1 0.63

0.70 0.76 0.53

SHL2 0.96

SHL3 0.51

Thang đo chất lượng cảm nhận

CLCN1 0.76 0.72 0.85 0.53 CLCN2 0.84 CLCN3 0.64 CLCN4 0.74 CLCN5 0.62

Thang đo khả năng đáp ứng

KNDU1 0.78

0.71 0.83 0.50

KNDU2 0.62

KNDU3 0.66

Thang đo giá trị cảm nhận GTCN1 0.70 0.72 0.86 0.51 GTCN2 0.74 GTCN3 0.72 GTCN4 0.68 GTCN5 0.77 GTCN6 0.69

Nguồn: tác giả tính tốn từ Stata 14 với n = 549

4.4.1 Thành phần nhận diện thương hiệu

Khái niệm nhận diện thương hiệu được đo lường với thang đo có ba biến quan sát là NDTH1, NDTH2 và NDTH3. Kết quả kiểm định CFA cho thấy thang đo này có độ phù hợp với dữ liệu thị trường. Cụ thể, kết quả kiểm định bằng CFA cho thấy cả tất cả các khái niệm đều có hệ số tải lớn hơn tiêu chuẩn cho phép (0.50) và đều có ý nghĩa thống kê. Giá trị hệ số tải thấp nhất bằng 0.86 ở mối quan hệ giữa NDTH với NDTH2. Như vậy, các biến quan sát dùng để đo lường khái niệm niềm tin đạt được giá trị hội tụ. Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy mơ hình ứng với thang đo niềm tin đảm bảo được độ tin cậy và có độ phù hợp với dữ liệu thị trường rất cao. Giá trị hệ số tải trung bình của thang đo bằng 0.92, độ tin cậy tổng hợp trung bình bằng 0.95 và phần trăm phương sai trích được của thang đo là 85% (Bảng 4.3). Các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp khác cũng đạt được rất cao: TLI = 1.00, CFI = 1.00, RMSEA = 0.00 (có ý nghĩa thống kê ở mức 1%) và SRMR = 0.00 (Phụ lục 4.1). Thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.2 Thành phần sự tin cậy

Khái niệm sự tin cậy được đo lường với thang đo gồm ba biến quan sát. Giá trị trung bình của các hệ số tải là 0.90, độ tin cậy tổng hợp 0.93 cùng với phần trăm phương sai trích được từ ba biến quan sát bằng 83% (lớn hơn giá trị tối thiểu 50%) cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy cũng như đảm bảo được tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo. Ngoài ra, kết quả kiểm định CFA cho thấy thang đo này có độ phù hợp với dữ liệu thị trường. Các chỉ tiêu đo lường độ

phù hợp khác cũng đạt được rất cao: TLI = 1.00, CFI = 1.00, RMSEA = 0.00 (có ý nghĩa thống kê ở mức 1%) và SRMR = 0.00. Thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.3 Thành phần sự hài lòng của khách hàng

Thành phần sự hài lòng của khách hàng được đo lường bằng thang đo có ba biến quan sát (STC1 – STC3). Giá trị trung bình của các hệ số tải là 0.70, độ tin cậy tổng hợp là 0.76 cùng với phần trăm phương sai trích được từ bốn biến quan sát bằng 53% (lớn hơn giá trị tối thiểu 50%) cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy cũng như đảm bảo được tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo. Ngoài ra, kết quả kiểm định CFA cho thấy thang đo này có độ phù hợp với dữ liệu thị trường. Các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp khác cũng đạt được rất cao: TLI = 1.00, CFI = 1.00, RMSEA = 0.00 (có ý nghĩa thống kê ở mức 1%) và SRMR = 0.00. Thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.4 Thành phần chất lượng cảm nhận

Thành phần chất lượng cảm nhận được đo lường với thang đo có năm biến quan sát (từ CLCN1 đến CLCN5). Giá trị trung bình của các hệ số tải là 0.72, độ tin cậy tổng hợp bằng 0.85 cùng với phần trăm phương sai trích được từ năm biến quan sát bằng 53% (lớn hơn khả năng giải thích tới hạn cần thiết là 50%) cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy cũng như đảm bảo được tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo. Ngoài ra, kết quả kiểm định CFA cho thấy thang đo chất lượng cảm nhận có độ phù hợp với dữ liệu thị trường cũng như thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.5 Thành phần khả năng đáp ứng

Tương tự, thành phần chất lượng cảm nhận, thành phần khả năng đáp ứng cũng được đo lường bởi thang đo có năm biến quan sát (từ KHDU1 đến KNDU5). Giá trị trung bình của các hệ số tải là 0.71, độ tin cậy tổng hợp bằng 0.83 cùng với phần trăm phương sai trích được từ năm biến quan sát đúng bằng ngưỡng tới hạn 50%. Điều này cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy cũng như

kiểm định CFA cho thấy thang đo khả năng đáp ứng có độ phù hợp với dữ liệu thị trường cũng như thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.6 Thành phần giá trị cảm nhận

Thành phần giá trị cảm nhận được đo lường với thang đo có sáu biến quan sát (từ GTCN1 đến GTCN6). Giá trị trung bình của các hệ số tải là 0.72, độ tin cậy tổng hợp bằng 0.86 cùng với phần trăm phương sai trích được từ năm biến quan sát bằng 51% (lớn hơn khả năng giải thích tới hạn cần thiết là 50%) cho thấy thang đo đạt được độ tin cậy cũng như đảm bảo được tính đơn hướng và giá trị hội tụ của thang đo. Ngoài ra, kết quả kiểm định CFA cho thấy thang đo giá trị cảm nhận có độ phù hợp với dữ liệu thị trường cũng như thang đo cũng đạt tính đơn hương vì khơng có sự tương quan giữa sai số các biến quan sát.

4.4.7 Kiểm định giá trị phân biệt giữa các khái niệm

Giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu xem xét trong nghiên cứu có thể được đánh giá qua ý nghĩa thống kê của phần tương quan với phần còn lại của các khái niệm. Các sự tương quan giữa các khái niệm có thể được tính toán thông qua một mơ hình tới hạn (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011). Mơ hình tới hạn là mơ hình mà trong đó tất cả các tham số liên hệ giữa các khái niệm được ước lượng (Joreskög, 1971). Hay nói cách khác, một mơ hình tới hạn là mơ hình mà trong đó tất cả các khái niệm (thang đo) được tự do quan hệ với nhau. Mơ hình tới hạn trong đề tài được trình bày ở hình 4.2 bên dưới.

Hình 4.2: Kết quả ước lượng mơ hình đo lường tới hạn

Nguồn: tác giả tính tốn từ Stata 14 với n = 549

Kết quả của phân tích cấu trúc tún tính cho thấy mơ hình này có giá trị thống kê chi - bình phương là 661.40 với 260 bậc tự do (p = 0.01). Tuy nhiên, khi tính tương đối bậc tự do CMIN/df thì đạt 2.54 nhỏ hơn 3; thậm chí với số biến quan sát là 25 nằm trong khoảng 12 đến 30 thì giá trị thống kê chi - bình phương có ý nghĩa thống kê vẫn đảm bảo tính phù hợp của mơ hình (Hair et al., 2014 tr.584). Ngoài ra, các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp khác cũng đạt được: RMSEA = 0.053 (với khả năng chấp nhận là 0.153) nằm trong khoảng tin cậy 95% là (0.048; 0.058). Các chỉ số phù hợp tăng cường như TLI = 0.944, CFI = 0.935, SRMR = 0.049. Như vậy, có thể kết luận rằng mơ hình tới hạn đã đạt được độ tương thích với dữ liệu thị trường.

Các hệ số tương quan với các sai số chuẩn tương ứng của chúng đều khác 1 (bảng 4.3). Hay nói cách khác, các khái niệm nghiên cứu đạt được giá trị phân biệt (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

KNDU 1 KNDU1 3 KNDU2 2.8 KNDU3 3.3 KNDU4 3.9 KNDU5 3.2 CLCN 1 CLCN1 3.9 ε6.39 CLCN2 3.5 ε7.3 CLCN3 5 ε8.71 CLCN4 5.5 ε9.47 CLCN5 4.2 ε10.74 GTCN 1 GTCN1 3.5 ε11.52 GTCN2 3.1 ε12.46 GTCN3 3.2 ε13.61 GTCN4 3.8 ε14.66 GTCN5 4 ε15.67 GTCN6 3.2 ε16.58 SHL 1 SHL1 3.1 ε17.55 SHL2 2.4 ε18.17 SHL3 2.4 ε19.72 NDTH 1 NDTH1 4.3 ε20.1 NDTH2 4.4 ε21.25 NDTH3 4.4 ε22.087 STC 1 STC1 3.5 ε23.43 STC2 3.3 ε24.04 STC3 3.3 ε25.053 .38 .77 .62 .54 .58 .8 .44 .78 .84 .53 .73 .51 .54 .69 .73 .62 .58 .58 .65 .25 .21 .25 .22 .67 .91 .53 .27 .22 .23 .1 .95 .87 .96 .29 .31 .48 .24 .75 .98 .97

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các biến

Mối quan hệ Giá trị tương quan, r Sai số chuẩn, se 1 - r Giá trị thống kê, z Giá trị p NDTH<-->KNDU 0.27 0.04 0.73 16.22 0.0000 NDTH<-->CLCN 0.22 0.05 0.78 17.24 0.0000 NDTH<-->GTCN 0.23 0.05 0.77 16.68 0.0000 NDTH<-->STC 0.10 0.04 0.90 20.53 0.0000 NDTH<-->SHL 0.22 0.05 0.78 17.07 0.0000 KNDU<-->CLCN 0.44 0.04 0.56 12.97 0.0000 KNDU<-->GTCN 0.38 0.05 0.62 13.46 0.0000 KNDU<-->STC 0.29 0.04 0.71 16.14 0.0000 KNDU<-->SHL 0.25 0.05 0.75 14.86 0.0000 CLCN<-->GTCN 0.54 0.04 0.46 11.75 0.0000 CLCN<-->STC 0.31 0.04 0.69 16.16 0.0000 CLCN<-->SHL 0.21 0.05 0.79 16.02 0.0000 GTCN<-->STC 0.48 0.04 0.52 13.62 0.0000 GTCN<-->SHL 0.25 0.05 0.75 15.17 0.0000 STC<-->SHL 0.24 0.05 0.76 16.97 0.0000

Nguồn: tác giả tính tốn từ Stata 14 với n = 549

Từ tất cả các kết quả trên cho thấy các thang đo của mơ hình đều đảm bảo được tính đơn hướng, độ tin cậy, giá trị hội tụ (bảng 4.3), giá trị phân biệt (bảng 4.4) và giá trị lý luận của thang đo. Vì vậy, các thang đo lý thuyết này sẽ được sử dụng trong ước lượng và kiểm định mơ hình nghiên cứu ở phần sau.

4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu

Như đã trình bày ở chương 3, phương pháp phân tích phương trình cấu trúc tuyến tính được sử dụng để kiểm định các mơ hình nghiên cứu. Hai mơ hình được đưa ra là một mơ hình lý thút đề nghị và một mơ hình cạnh tranh. Tương tự như kiểm định các mơ hình thang đo, phương pháp ước lượng hợp lí cực đại cũng được sử dụng để ước lượng các tham số của mơ hình lý thút và mơ hình

cạnh tranh cho cùng một mẫu. Phương pháp bootstrap sau đó sẽ được sử dụng để kiểm chứng lại tính vững và độ tin cậy của các tham số đã được ước lượng bằng phương pháp hợp lí cực đại ở trên.

4.5.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết

Kết quả ước lượng mơ hình lý thút với các thang đo được kiểm định và đảm bảo tính hợp lí được trình bày ở hình 4.3. Có sáu khái niệm nghiên cứu trong mơ hình là nhận diện thương hiệu (NDTH), chất lượng cảm nhận (CLCN), khả năng đáp ứng (KNDU), giá trị cảm nhận (GTCN), sự tin cậy (STC) và sự hài lòng (SHL) của khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh bình phước (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)