CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Nguồn dữ liệu và thống kê mô tả
Ta sẽ kiểm tra ảnh hưởng của RRTK và RRTD đối với sự ổn định của Ngân hàng trong 11 năm gần nhất từ 2008 – 2018 và được niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán thành phớ Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội (HNX). Dữ liệu được lấy từ bảng cân đới kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ của một số Ngân hàng cũng như diễn biến tình hình thực tế của các Ngân hàng trên các website, các bài báo, bài viết, …
Các biến mô tả bên trong cũng như bên ngoài Ngân hàng được coi là biến giải thích. Biến phụ thuộc Z-score làm đại diện cho tính bền vững của Ngân hàng để kiểm tra tác động của rủi ro đến sự ổn định của Ngân hàng. Việc giảm hệ số Z-score này tương đương tăng khả năng bất ổn định của Ngân hàng.
Vậy hệ số Z – score Ta có thể ký hiệu như sau:
Z = (𝑢+𝑘) 𝜎 Với:
u là tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
k là phần trăm giữa Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản
σ độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)
Để làm rõ vấn đề chính đang thảo luận, bài viết sẽ sử dụng hai biến chính để đo lường rủi ro bao gồm rủi ro thanh khoản (LR) và rủi ro tín dụng (CR). Biến rủi ro thanh khoản (LR) được tính bằng cách tổng tài sản mà Ngân hàng đang nắm giữ có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền mặt để trang trải các khoản rút tiền mặt của Khách hàng trong thời gian ngắn với chi phí thấp nhất. LR có thể là giá trị dương hoặc âm, nếu là giá trị âm thì điều đó chứng tỏ rằng Ngân hàng hiện tại có nhiều tài sản ngắn hạn hơn là nghĩa vụ mà nó phải thực hiện, từ đó Ngân hàng có thể chi trả các khoản rút tiền ngắn hạn đến từ phía Khách hàng và ngược lại nếu giá trị âm thì tiềm ẩn rủi ro thanh khoản rất cao. Các biến sẽ được đề cập cụ thể như sau:
Bảng 3.2. Các biến trong mơ hình và cách tính
Biến Kì vọng
dấu Cách tính
Biến phụ tḥc
Z-score + Z = (𝑢+𝑘)
𝜎 (đã diễn giải ở trên)
Các biến độc lập
CAR + Hệ số an toàn vốn Rủi ro tín dụng (CR, nợ xấu) - 𝑁ợ 𝑛ℎó𝑚 3+4+5
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ , CR>1: lỗ ngoài dự kiến
Rủi ro thanh khoản (LR) -
LR>0: Ngân hàng không có khả năng cung ứng lượng tiền mặt kịp thời cho KH. LR càng cao => thanh khoản càng
Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
(ROA) +
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản * 100%
Quy mô ngân hàng (SIZE) - Logarithm của tổng tài sản
Tốc độ tăng trưởng tín dụng
(LGROWTH ) -
Dư nợ (t)− Dư nợ (t−1)
Dư nợ (t−1) *100%
Tỷ suất hiệu quả
(EFFIVIENCY) -
Tỷ lệ chi phí
Thu nhập * 100%
Tỷ số thu nhập (INCOME
DIVERSITY) +
1-Lãi từ thu nhập hoạt động khác
Tổng thu nhập hoạt động
́u tớ bên ngồi
Lạm phát (INFLATION) + Chỉ số giá tiêu dùng
Tổng sản phẩm quốc
nội (GDP) -