3.2.2 Các biến trong mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
3.2.2.1 Thời gian thuê ngoài DVKT của doanh nghiệp
Feng (2013) chỉ ra rằng, việc thuê ngoài DVKT làm giảm CLBCTC, điều này đƣợc giải thích rằng các cơng ty cung cấp dịch vụ BCTC có mùa bận rộn vào thời gian nộp BCTC, và với khối lƣợng công việc lớn, các công ty dịch vụ có thể lập ra các báo cáo kém chất lƣợng để đối phó với cả cơ quan thuế và khách hàng. Bên cạnh đó, khi sử dụng dịch vụ trong thời gian dài, các công ty dịch vụ cũng dành ít thời gian hơn trong việc tƣ vấn kinh doanh cho khách hàng, cũng nhƣ việc tìm hiểu cấu trúc các giao dịch, nghiệp vụ kinh tế phát sinh, môi trƣờng hoạt động của khách hàng,… và điều này làm giảm chất lƣợng báo cáo mà họ cung cấp.
Tuy nhiên, theo lý thuyết mối quan hệ khi mối quan hệ giữa DNNVV và đơn vị cung cấp DVKT càng dài sẽ giúp các nhân viên kế toán của đơn vị cung cấp DVKT phát triển các năng lực cần thiết để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mà
Thời gian thuê ngoài dịch vụ kế tốn của doanh nghiệp
Quy mơ doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
Dòng tiền từ HĐKD của doanh nghiệp
Địn bẩy tài chính
Tuổi cơng ty
Chất lƣợng báo cáo tài
tra mối quan hệ giữa thời gian thuê ngoài và chất lƣợng dịch vụ thuê ngoài nhƣ nghiên cứu của Myers, Myers, and Omer (2003) cũng cho rằng nhiệm kỳ thực hiện DVKT dài hơn thì CLBCTC cũng tốt hơn. Trong nghiên cứu của Höglund (2016) cũng cho thấy việc thuê ngoài DVKT bên ngoài trong thời gian dài sẽ giúp làm tăng CLBCTC. Từ những phân tích vừa nêu, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H1: Cơng ty có thời gian th ngồi DVKT càng dài thì CLBCTC càng cao.
3.2.2.2 Quy mô doanh nghiệp
Trong bối cảnh của hầu hết các DNNVV, hiếm khi các doanh nghiệp này có một giám đốc tài chính riêng và ban lãnh đạo doanh nghiệp thƣờng thiếu chuyên mơn về kế tốn, trong khi đó, các kế tốn viên th ngồi đƣợc nhận định là chuyên nghiệp, có chun mơn và kinh nghiệm cần thiết để giải quyết các vấn đề kế toán khác nhau, vậy nên việc sử dụng DVKT thuê ngoài trong hỗ trợ chức năng kế tốn nói chung và cung cấp BCTC nói riêng là cần thiết với các DN này (Aier, Comprix, Gunlock và Lee, 2005).
Theo Soliman et al. (2014) các công ty lớn chịu sự giám sát nhiều hơn từ phía nhà đầu tƣ, vì vậy các nhà quản lý sẽ QTLN để đáp ứng mục tiêu của các bên liên quan do vậy mà CLBCTC cũng giảm xuống. Nghiên cứu của Klai (2011) cho thấy các cơng ty có quy mơ lớn hơn, nhằm tạo tín hiệu tốt về khả năng hoạt động của công ty cũng nhƣ nhằm thu hút vốn đầu tƣ có khả năng điều chỉnh lợi nhuận để thổi phồng lợi nhuận, từ đó cũng làm giảm CLBCTC. Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016) cũng cho thấy quy mô của doanh nghiệp là một trong các nhân tố tác động đến CLBCTC của doanh nghiệp. Từ những phân tích vừa nêu, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H2: Cơng ty có quy mơ càng lớn thì CLBCTC càng thấp.
Kết quả nghiên cứu Shu et al. (2014), Liu et al. (2015) cho thấy giữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tính bằng ROA có mối quan hệ tích cực với hành vi QTLN có nghĩa ROA càng lớn thì CLBCTC càng thấp.
Tuy nhiên, theo lý thuyết tín hiệu để giải quyết thông tin bất cân xứng giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp này phải tự nguyện công bố thông tin ra thị trƣờng để tạo sự khác biệt về chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác. Kết quả nghiên cứu Alves (2014) và Alkdai & Hanefah (2012) cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa lợi nhuận và CLBCTC. Từ những phân tích vừa nêu, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H3: Cơng ty có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao thì CLBCTC càng cao.
3.2.2.4 Dòng tiền từ HĐKD của doanh nghiệp
Theo nghiên cứu Dechow (1994) lƣu chuyển tiền tệ trung bình và các khoản trích trƣớc có quan hệ nghịch biến. Theo Frankel và cộng sự (2002), các cơng ty có dịng tiền từ HĐKD lớn hơn có nhiều khả năng tăng hiệu quả hoạt động. Theo Henrik Höglund và Dennis Sundvik (2016) dịng tiền từ HĐKD có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc là biến kế tốn dồn tích tự định. Từ những phân tích vừa nêu, tác giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
Giả thuyết H4: Tiền từ HĐKD càng lớn thì CLBCTC càng cao.
3.2.2.5 Địn bẩy tài chính
Nghiên cứu của Qinghua et al (2007) cho thấy khi doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao thƣờng khai báo lợi nhuận cao nhằm tạo niềm tin đối với các chủ nợ, nghĩa là doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao thì mức độ QTLN càng cao, CLBCTC giảm xuống.
Tuy nhiên, nhà cung cấp DVKT cho các DNNVV là một công ty kế toán hoặc một ngƣời duy nhất cung cấp DVKT, kế tốn bên ngồi cũng đƣợc tách biệt nghiêm ngặt với nghề kiểm toán (Niemi et al., 2012). Với sự tách biệt này, kế tốn bên ngồi sẽ hoạt động nhƣ một giám sát viên độc lập và đáng tin cậy của công ty sử dụng DVKT, và điều này đƣợc xác định là một cơ chế làm tăng CLBCTC. Hơn
các chức năng kế toán, hỗ trợ hệ thống kiểm soát nội bộ và tuân thủ các ràng buộc của chủ nợ (Abdel-Khalik, 1993) và điều này là tăng CLBCTC. Nghiên cứu của Ayemere (2015), Shu et al (2014) đã chứng minh đƣợc rằng doanh nghiệp có tỷ lệ nợ càng cao thì mức độ QTLN càng thấp dẫn đến CLBCTC càng cao.
Giả thuyết H5: Cơng ty có địn bẩy tài chính càng cao thì CLBCTC càng cao.
3.2.2.6 Tuổi cơng ty
Nghiên cứu của Ayemere (2015) cho thấy các cơng ty có thời gian hoạt động dài họ muốn tạo dựng uy tín nên các công ty này sẽ cung cấp BCTC chất lƣợng hơn. Kết quả nghiên cứu của Henrik Höglund và Dennis Sundvik (2016) cũng ủng hộ giả thuyết này. Do đó, tác giả kỳ vọng rằng công ty có tuổi càng cao thì CLBCTC càng cao.
Giả thuyết H6: Công ty thời gian hoạt động dài thì CLBCTC càng cao
Bảng 3.2: Các giả thuyết nghiên cứu và kỳ vọng ảnh hƣởng của các nhân tố đến CLBCTC
Giả Thuyết Nội dung Kỳ vọng
ảnh hƣởng
H1
Cơng ty có thời gian th ngồi kế tốn càng dài thì
CLBCTC càng cao +
H2 Cơng ty có quy mơ càng lớn thì CLBCTC càng thấp -
H3
Cơng ty có tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao
thì CLBCTC càng cao. +
H4
Dịng tiền từ HĐKD càng lớn thì CLBCTC càng
cao +
H5
Cơng ty có địn bẩy tài chính càng cao thì CLBCTC
càng cao +
H6
Công ty thời gian hoạt động dài thì CLBCTC càng
cao +
3.3 Thiết kế nghiên cứu
3.3.1 Mô tả dữ liệu nghiên cứu và thu thập thông tin
Mẫu trong nghiên cứu này đƣợc chọn là những doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP.HCM có sử dụng dịch vụ vụ kế tốn th ngồi. Tác giả liên hệ với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kế tốn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đó, nhờ các doanh nghiệp này hỗ trợ danh sách khách hàng là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa (dựa trên tiêu chí tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là dƣới 100 tỷ đồng) và chấp nhận tham gia thực hiện nghiên cứu này bằng cách cho phép tác giả sử dụng báo cáo tài chính của họ trong quá trình nghiên cứu. Nghiên cứu tập trung thu thập BCTC của các doanh nghiệp này với tiêu chí là doanh nghiệp phải có đầy đủ bộ BCTC gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC. Bên cạnh đó báo cáo tài chính này phải có số liệu đầu kỳ là số liệu của báo cáo tài chính năm n-1. Từ những điều kiện trên tác giả tiến hành thu thập báo cáo tài chính năm 2018 của 106 DNNVV có sử dụng DVKT tại TP. HCM thỗi mãn những điều kiện trên.
Tác giả xác định dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu:
Số lƣợng mẫu tối thiểu khi phân tích hồi quy đa biến đƣợc xác định theo công thức n 50+p*8 (Nguyễn Đình Thọ, 2011) trong đó p là số biến độc lập. Nghiên cứu xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến CLBCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa có sử dụng DVKT th ngồi trên địa bàn TP. HCM có 6 biến độc lập vậy nên cỡ mẫu tối thiểu là 98 quan sát (n 50 + 6*8 = 98).
Phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu: Tác giả lựa chọn phƣơng pháp chọn ngẫu ngẫu nhiên.
3.3.2 Mơ hình hồi quy
Mơ hình hồi quy của nghiên cứu này đƣợc xây dựng nhƣ sau:
BCTC = β0 + β1OUST + β2 SIZE + β3 ROA + β4 CFO + β5 LEV + β6 AGE + ε
Trong đó:
Biến độc lập:
OUST: Thời gian th ngồi DVKT của doanh nghiệp SIZE: Quy mơ doanh nghiệp
ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản CFO: Dòng tiền từ HĐKD của doanh nghiệp LEV: Địn bẩy tài chính
AGE: Tuổi doanh nghiệp β0: Hệ số chặn
β1, β2, β3, β4, β5, β6: Các tham số chƣa biết của mơ hình ε: Sai số của mơ hình
3.3.3 Đo lƣờng biến trong mơ hình 3.3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc 3.3.3.1 Đo lƣờng biến phụ thuộc
Henrik Höglund và Dennis Sundvik (2016) nghiên cứu về CLBCTC ở các DNNVV ở Phần Lan th ngồi DVKT, theo đó, các tác giả này đo lƣờng CLBCTC của các DNNVV có sử dụng DVKT thơng qua biến kế tốn dồn tích tự định, việc đo lƣờng biến phụ thuộc “chất lƣợng báo cáo tài chính” theo CLLN thơng qua biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh đƣợc DA. Tổng dồn tích kế tốn đƣợc tính tốn nhƣ sau:
TAit = NIit - CFOit (2)
Trong đó:
TAit : tổng dồn tích trong năm t của công ty i; NIit : lợi nhuận sau thuế năm t của công ty i;
CFOit: lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD năm t của công ty i Với : TAit = NDAit + DAit (3)
Suy ra, DAit = TAit - NDAit (4)
Tác giả lựa chọn việc tính tốn biến kế tốn dồn tích bằng mơ hình của Dechowet al (1995). Việc tính tốn đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Bƣớc 1: Tính tổng kế tốn dồn tích TA theo mơ hình (2) Bƣớc 2: Tính tốn dồn tích khơng tự định:
NDAit/Ait-1 = α0i(1/Ait-1)+ α1i[(ΔREVit -ΔRECit)/Ait-1]+ α2i(PPEit/Ait-1) (5)
Trong đó:
NDAit : dồn tích khơng tự định trong năm t của công ty i;
Ait-1 : tổng tài sản trong năm t-l của công ty i;
ΔREVit : doanh thu năm t trừ đi doanh thu năm t-l của công ty i;
ΔRECit : khoản phải thu thuần năm t trừ đi khoản phải thu thuần năm t-l của công ty i;
PPEit : là tài sản hữu hình trong thời điểm t;
Các hệ số α0i, α1i, α2i đƣợc ƣớc lƣợng của các hệ số a0, a1, a2 trong mơ hình gốc của Dechow et al (1995) nhƣ sau:
TAit/Ait-1 = a0i(1/Ait-1)+ a1i[(ΔREVit -ΔRECit)/Ait-1]+ a2i(PPEit/Ait-1) + εi (6)
Trong đó:
TAit : tổng dồn tích trong năm t của cơng ty i; Ait-1: tổng tài sản trong năm t-l của công ty i;
ΔREVit. : doanh thu năm t trừ đi doanh thu năm t-l của công ty i;
ΔRECit : khoản phải thu thuần năm t trừ đi khoản phải thu thuần năm t-l của công ty i;
PPEit: là tài sản hữu hình trong thời điểm t;
Bƣớc 3: Tính biến dồn tích tự định
Từ cơng thức (4), chia cả 2 về cho Ait-1 ta có:
DAit/Ait-1 = TAit/Ait-1 - NDAit/Ait-1 (7)
Thế kết quả từ các phƣơng trình (5) và (6) vào phƣơng trình (7) nói trên, tìm ra đƣợc DAit/Ait-1. Theo Nguyễn Thị Phƣơng Hồng (2016) Vì hành vi làm tăng hay giảm lợi nhuận đều là hành vi điều chỉnh lợi nhuận nên biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh sẽ đƣợc lấy giá trị tuyệt đối |DAit/Ait-1|.|NDAit/Ait-1| đo lƣờng biến phụ thuộc của mơ hình (1) |DAit/Ait-1| càng cao thì CLBCTC càng thấp.
3.3.3.2 Đo lƣờng biến độc lập
Bảng 3.3: Đo lƣờng biến độc lập trong mơ hình
STT Tên biến Ký
hiệu Đo lƣờng Nguồn
1 Thời gian thuê
ngoài DVKT OUST
Bằng số năm tính từ ngày sử dụng DVKT
Höglund and Sundvik (2016)
2 Quy mô của
doanh nghiệp SIZE
Logarit của tổng tài sản tại ngày kết thúc niên độ
Höglund and Sundvik (2016)
3 Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản ROA
Lợi nhuận sau thuế chia tổng tài sản
Höglund and Sundvik (2016)
4 Dòng tiền từ
HĐKD CFO
Lƣu chuyển tiền tệ thuần từ HĐKD lấy từ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Hưglund and Sundvik (2016) 5 Địn bẩy tài chính LEV Tỷ lệ giữa tổng nợ trên tổng tài sản Höglund and Sundvik (2016)
6 Tuổi của công
ty AGE Bằng số năm tính từ ngày cơng ty thành lập Hưglund and Sundvik (2016) (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
3.3.4 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Mơ hình hồi quy của nghiên cứu đƣợc sử dụng dữ liệu dạng bảng- panel data, đƣợc hồi quy theo mơ hình hồi quy OLS. Sử dụng dữ liệu dạng bảng có các ƣu điểm là nghiên cứu đƣợc sự khác biệt giữa các đơn vị chéo, chứa đựng nhiều thông tin hơn và quan trọng nhất là nâng cao số quan sát của mẫu, giảm đƣợc hạn chế của mơ hình OLS do bỏ sót biến. Bên cạnh đó, nếu chỉ sử dụng mơ hình hồi quy OLS thơng thƣờng để hồi quy dữ liệu bảng có thể tạo ra các ƣớc lƣợng sai do các giả thuyết của mơ hình có thể bị vi phạm. Tác giả kiểm định theo tiến trình sau để tìm ra phƣơng pháp ƣớc lƣợng phù hợp.
Bƣớc 1: Thống kê mô tả. Thống kê một số đặc điểm liên quan đến mẫu nghiên cứu.
Bƣớc 2: Phân tích ma trận hệ số tƣơng quan. Thiết lập ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc nhằm xác định mối tƣơng quan giữa các biến này là nhƣ thế nào và để kiểm tra mối tƣơng quan nhƣ thế nào giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập với nhau.
Bƣớc 3: Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy OLS. Nhƣợc điểm của ƣớc lƣợng OLS có thể nhận diện sai do tự tƣơng quan và ràng buộc quá chặt về các đơn vị chéo, nếu có hiện tƣợng đa cộng tuyến hoặc phƣơng sai thay đổi sẽ dẫn đến kết quả ƣớc lƣợng sai. Do đó, sau khi thực hiện kiểm định OLS chúng ta thực hiện kiểm định các giả định của mơ hình.
Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến đề cập đến sự tồn tại của nhiều hơn một mối quan hệ tuyến tính chính xác, hay nói rõ hơn đa cộng tuyến hàm ý một biến giải thích nào đó đƣợc biểu diễn dƣới dạng một tổ hợp tuyến tính của các biến giải thích cịn lại hoặc nó có tƣơng quan chặt chẽ với một số biến giải thích khác. Một khi xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến thì các kết quả hồi quy sẽ khơng cịn phản ánh chính xác mối quan hệ mà chúng ta cần xem xét. Chính vì vậy, phần này thực hiện kiểm định đa cộng tuyến để xem xét các biến giải thích trong mơ hình mắc phải hiện tƣợng này hay không.
Nếu các cặp tƣơng quan giữa các biến độc lập cao (lớn hơn 0.8) thì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tuy nhiên tiêu chuẩn này thƣờng khơng chính xác. Có thể những trƣờng hợp tƣơng quan cặp không cao nhƣng vẫn xảy ra đa cộng tuyến. Do đó, để đảm bảo tính chính xác trong nghiên cứu có sử dụng nhân tử phóng đại phƣơng sai để kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Nhân tử phóng đại phƣơng sai: Nếu VIFj >10 thì xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi xảy ra khi các sai số ngẫu nhiên có phƣơng sai khác nhau theo từng quan sát do bản chất của các mối quan hệ kinh tế, do công cụ và kỹ thuật thu thập, xử lý dữ liệu hoặc cũng có thể do mơ hình hồi quy xác định sai, trƣờng hợp phƣơng sai thay đổi thƣờng gặp khi thu thập số liệu chéo.
Tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này, tác giả đã không thu thập số liệu chéo,