Frequency (Tần số) Percent (Tỷ lệ %) N (Số quan sát) Phân loại các đối tượng
NNT cư trú tại Việt Nam
100 100 100
NTT không cư trú tại Việt Nam 0 0 Giới tính Nam 52 52 100 Nữ 48 48 Độ tuổi Nhỏ hơn 30 tuổi 20 20 100 31-40 tuổi 51 51 41-50 tuổi 26 26 Trên 50 tuổi 3 3 Bằng cấp cao nhất Phổ thông, trung học 17 17 100
Cao đẳng, trung cấp nghề 39 39 Đại học 42 42 Trên đại học 2 2 Tổng thu nhập (VND) Nhỏ hơn 20 triệu 43 43 100 21-40 triệu 34 34 41-60 triệu 18 13 Trên 60 triệu 5 10 Thời gian bắt đầu nộp thuế 1 năm 25 35 100 1-5 năm 61 55 Khác 14 10
Bảng 4.1 cho ta thấy kết quả thống kê mô tả theo các đại lượng nghiên cứu của 100 quan sát.
- Về phân loại đối tượng được khảo sát: Trong 100 người được khảo sát thì có 100 người đang cư trú tại Việt Nam – Khơng có người nộp thuế khơng cư trú tại Việt Nam
- Về giới tính: Trong 100 quan sát thì có 52 nam ( chiếm 52%) và 48 nữ (chiếm 48%). Kết quả tần số cho thấy khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa tỷ lệ nam và nữ trong 100 quan sát.
- Về độ tuổi khảo sát: Với kết quả khảo sát trên 100 người nộp thuế thì cho thấy độ tuổi được khảo sát chủ yếu đang ở tuổi trung niên. Trong đó, nhóm cá nhân chiếm đa số là từ 31 đến 40 tuổi – chiếm 51%, sau đó là độ tuổi 41 đến 50 tuổi – chiếm 26%, đứng thứ 3 là nhóm nhỏ hơn 30 tuổi – chiếm 20%, nhóm chiếm tỷ lệ ít nhất là trên 50 tuổi, chỉ chiếm có 3%.
- Về bằng cấp cao nhất: Với 100 cá nhân được khảo sát thì tỷ lệ có bằng đại học chiếm cao nhất, cụ thể 42 cá nhân có bằng cử nhân (chiếm 42%). Ngồi ra, nhóm chiếm tỷ lệ kế tiếp là 39% có bằng cao đẳng, trung cấp nghề, có 17 cá nhân có bằng phổ thơng trung học (chiếm 17%). Cuối cùng, có 2 cá nhân có bằng thạc sĩ trở lên – chiếm tỷ lệ nhỏ nhất. Qua kết quả cho thấy, bằng cấp của người nộp thuế chủ yếu là bằng đại học.
- Về tổng thu nhập cá nhân: Trong 100 cá nhân thì có 43 người có thu nhập nhỏ hơn 20 triệu, chiếm tỷ lệ cao nhất là 43%, nhóm thứ hai có thu nhâp vào khoảng từ 20-40 triệu, chiếm tỷ lệ 34%, kế tiếp là nhóm có thu nhập từ 41-60 triệu gồm 18 cá nhân (chiếm 18%). Cuối cùng, nhóm trên 60 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất, chỉ có 5% - Thời gian bắt đầu nộp thuế: Từ kết quả cho thấy có 61 cá nhân đã bắt đầu nộp thuế từ 1 năm đến 5 năm- chiếm 55%, thời gian nộp thuế dưới 1 năm có 25 cá nhân – chiếm 25%, cịn lại 14% là những trường hợp chưa nộp thuế hoặc đã nộp thuế trên 5 năm.
4.1.2 Thống kê mô tả giá trị các biến quan sát
Bảng 4.2: Tóm tắt thống kê mô tả giá trị các biến quan sát
STT Biến Số quan sát Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn 1 KT1 100 2 5 3.93 0.6553 2 KT2 100 2 5 3.49 0.6113 3 KT3 100 1 5 3.23 0.6645 4 CQT1 100 2 5 4.07 0.7946 5 CQT2 100 2 5 4.18 0.7834 6 CQT3 100 2 5 3.72 0.8050 7 XH1 100 1 5 3.21 0.8680 8 XH2 100 1 5 3.34 1.0562 9 XH3 100 1 5 3.26 0.8483 10 CN1 100 1 5 2.94 0.7081 11 CN2 100 2 5 3.58 0.8310 12 CN3 100 1 5 3.38 0.7491 13 NKH1 100 1 4 2.12 0.7949 14 NKH2 100 1 4 2.96 0.8980 15 NKH3 100 1 4 2.80 0.8528 16 TTT1 100 2 5 3.52 0.5943 17 TTT2 100 1 5 3.04 0.6501 18 TTT3 100 2 5 3.37 0.5624 19 TTT4 100 2 4 3.40 0.5505 20 TTT5 100 2 5 3.42 0.5717
Kết quả thống kê mơ tả thang đo tính tn thủ thuế TNCN của NTT tại Cục thuế tỉnh Tiền Giang cho thấy:
- Với thang đo về yếu tố kinh tế: với thang đo Likert 5.0 thì các câu trả lời dao động ở mức từ 3.23 đến 3.93. Kết quả cho thấy các cá nhân được khảo sát chỉ gần mức đồng ý với những nhận định nghiên cứu đưa ra.
- Với các thang đo về cơ quan thuế: cũng với thang đo Likert 5.0 thì các đối tượng được khảo sát trả lời xoay quanh mức dao động từ 3.72 đến 4.18. Kết quả này cho thấy NNT tương đối đồng ý với sự ảnh hưởng của các biến quan sát của yếu tố cơ quan thuế đối với tính tuân thủ thuế. Chính vì vậy, đây là yếu tố cần chú trọng trong việc gia tăng tính tuân thủ thuế trên địa bàn.
- Với thang đo về yếu tố xã hội: các câu trả lời dao động ở mức từ 3.21 đến 3.34. Kết quả cho thấy các cá nhân được khảo sát chỉ ở mức trung lập với những nhận định được nghiên cứu đưa ra.
- Với thang đo về yếu tố cá nhân: các câu trả lời dao động ở mức cao từ 2.94 đến 3.58. Kết quả cho thấy các cá nhân được khảo sát cũng chỉ ở khoảng mức trung lập đối với các nhận định được nghiên cứu đưa ra.
- Với thang đo về yếu tố nhân khẩu học: các câu trả lời dao động ở mức từ không đồng ý 2.12 đến mức trung lập 2.96. Biến giới tính cho thấy kết quả thang đo là 2.12, người khảo sát không đồng ý việc nữ giới tuân thủ thuế hơn nam giới. Kết quả khác về nhân khẩu học của các cá nhân như giáo dục, thu nhập được phản hồi trung lập đối với nhận định của nghiên cứu đưa ra.
- Với thang đo về tính tuân thủ thuế: các câu trả lời dao động ở mức từ 3.04 đến 3.52. Kết quả cho thấy các cá nhân được khảo sát chỉ ở mức trung lập và gần mức đồng ý với những nhận định được nghiên cứu đưa ra. Điều này cho thấy, người nộp thuế TNCN chưa có ý thức, tính tn thủ cao về nộp thuế TNCN, cần lưu ý để gia tăng tính tuân thủ thuế của NTT qua các giải pháp, định hướng, công tác tuyên truyền nhằm giảm hành vi gian lận và trốn thuế.
4.2.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Các nhân tố ảnh hưởng tính tuân thủ thuế TNCN
Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Công cụ giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu. Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên thang đo có thể sử dụng được. Những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại ( Nunnally và Burnstein, 1994).
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Một số nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).
Bảng 4.3: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và tương quan biến tổng của thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến Yếu tố kinh tế (KT): Cronbach's Alpha = 0.797
KT1 6.72 1.254 0.661 0.700 KT2 7.16 1.449 0.565 0.798 KT3 7.42 1.196 0.700 0.657 Yếu tố đặc điểm của cơ quan thuế (CQT): Cronbach's Alpha = 0.708
CQT1 7.90 1.929 0.464 0.692 CQT2 7.79 1.663 0.648 0.461 CQT3 8.25 1.886 0.475 0.680
Yếu tố xã hội (XH): Cronbach's Alpha = 0.685
XH1 6.6 2.525 0.538 0.547 XH2 6.47 2.191 0.465 0.655 XH3 6.55 2.634 0.511 0.581
Yếu tố cá nhân (CN): Cronbach's Alpha = 0.674
CN1 6.96 1.877 0.414 0.666 CN2 6.32 1.412 0.547 0.495 CN3 6.52 1.646 0.507 0.552 Nhân khẩu học và yếu tố khác (NKH): Cronbach's Alpha = 0.836
NKH1 5.76 2.608 0.644 0.824 NKH2 4.92 2.196 0.711 0.762 NKH3 5.08 2.256 0.746 0.725
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy tất cả biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 và có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 cho
nên các biến quan sát đều phù hợp, cho phép đưa vào phân tích những bước kế tiếp của nghiên cứu (Bảng 4.3).
4.2.2 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha – Tính tuân thủ thuế TNCN
Bảng 4.4: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng của thang đo tính tuân thủ thuế TNCN
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Tính tuân thủ của người nộp thuế TNCN (TTT):
Cronbach's Alpha = 0.753 TTT1 13.23 2.987 0.482 0.722 TTT2 13.71 2.673 0.581 0.685 TTT3 13.38 3.107 0.458 0.73 TTT4 13.35 2.957 0.566 0.694 TTT5 13.33 2.991 0.512 0.711
Kết quả kiểm định thực nghiệm cho thấy tất cả các biến đạt hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Trong khi đó, hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6 nên các biến đều không bị loại và tiếp tục được đưa vào nghiên cứu các bước kế tiếp (Bảng 4.4).
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện nhằm nhóm các thang đo thành các nhân tố mới dựa theo phương pháp trích yếu tố Principal Components và phương pháp xoay Varimax.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập chính là các yếu tố ảnh hường đến tính tuân thủ thuế TNCN.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến phụ thuộc là các biến về tính tuân thủ thuế TNCN.
Như vậy, các tiêu chí dùng để đánh giá khi chạy nhân tố khám phá EFA gồm có:
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) trong khoảng: 0,5 ≤ KMO ≤ 1; - Hệ số Kiểm định Bartlett ≤ 0,05;
- Tổng phương sai trích (Cumulative) ≥ 50%; - Giá trị Eigenvalues của nhân tố > 1;
- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) ≥ 0,5 (do cỡ mẫu ≥100);
Phương pháp trích hệ số các yếu tố: nghiên cứu sử dụng phương pháp xoay Varimax và trích yếu tố Principal Components.
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các nhân tố ảnh hưởng đến tính tuân thủ thuế TNCN – Biến độc lập tuân thủ thuế TNCN – Biến độc lập
Bảng 4.5: Hệ số KMO, hệ số Sig. kiểm định Bartlett, Chỉ số Eigenvalue, Tổng phương sai trích cho biến độc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure) 0.625 Hệ số Sig. kiểm định Bartlett 0.000
Chỉ số Eigenvalue 1.121
Tổng phương sai trích (Cumulative) 67.89%
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure) = 0.625 > 0.5 nghĩa là phân tích nhân tố để phân nhóm các biến quan sát lại là phù hợp. Những biến quan sát trong tổng thể có sự tương quan với nhau (Hệ số Sig. kiểm định Bartlett = 0.000 <0.05).
Chỉ số Eigenvalue = 1.121 > 1 và 15 biến được phân nhóm thành 5 nhân tố. Trong khi đó, tổng phương sai trích (Cumulative) = 67.89% nghĩa là 5 nhân tố này giải thích được 67.89% sự biến thiên của những biến quan sát trong mơ hình.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích yếu tố khám phá các biến độc lập của bảng ma trận xoay nhân tố Biến quan sát Yếu tố 1 2 3 4 5 NKH3 0.894 NKH2 0.857 NKH1 0.836 KT3 0.885 KT1 0.842 KT2 0.763 CQT2 0.837 CQT1 0.774 CQT3 0.722 XH3 0.800 XH1 0.734 XH2 0.728 CN2 0.781 CN1 0.767 CN3 0.715
Dựa vào kiểm định và đánh giá bằng hai công cụ đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA các biến độc lập, nhân tố tính tuân thủ thuế TNCN chịu ảnh hưởng bởi 5 nhân tố gồm:
(1) Yếu tố kinh tế (KT) ; (2) Yếu tố đặc điểm của cơ quan thuế (CQT) ; (3) Yếu tố xã hội (XH) ;(4) Yếu tố cá nhân (CN) ; (5) Nhân khẩu học và yếu tố khác (NKH).
Bảng 4.7: Hệ số KMO và Hệ số Sig. kiểm định Bartlett cho biến phụ thuộc
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure) 0.734 Hệ số Sig. kiểm định Bartlett 0.000 Chỉ số Eigenvalue 2.524 Tổng phương sai trích (Cumulative) 50.48%
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure) = 0.734 > 0.5 nghĩa là phân tích nhân tố để tập hợp, phân nhóm các biến quan sát lại là phù hợp. Thêm vào đó, các biến trong tổng thể có sự tương quan với nhau (Hệ số Sig. kiểm định Bartlett = 0.000 <0.05).
Chỉ số Eigenvalue = 2.524 > 1 và 5 biến được nhóm thành 1 nhân tố. Bên cạnh đó, Phương sai trích (Cumulative) = 50.48% nghĩa là nhân tố này sẽ giải thích được khoảng 50.48% sự biến thiên của 5 biến sau : TTT1, TTT2, TTT3, TTT4, TTT5.
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc Yếu tố 1 TTT2 0.760 TTT4 0.756 TTT5 0.715 TTT1 0.667 TTT3 0.647
Do chỉ có 1 nhân tố được rút trích nên phép xoay Varimax khơng thể thực hiện. Xét bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc, bảng 4.8, các biến có hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đều cần thiết và quan trọng trong nhân tố tính tuân thủ thuế TNCN.
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp, các biến quan sát này đều xem như đạt yêu cầu để sử dụng cho các bước kế tiếp. Tóm lại, mơ hình nghiên cứu giả thuyết vẫn giữ nguyên gồm 5 giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 như sau:
- Giả thuyết H1: Yếu tố liên quan đến kinh tế tăng thì tính tn thủ thuế TNCN cũng tăng theo hoặc ngược lại.
- Giả thuyết H2: Yếu tố liên quan đặc điểm cơ quan thuế như chuyên môn, cơ sở vật chất, phối hợp chặt chẽ của cơ quan thuế tăng thì tính tn thủ thuế TNCN cũng tăng theo hoặc ngược lại.
- Giả thuyết H3: Yếu tố xã hội về hiểu biết tính cơng bằng, chính sách, tác động tốt từ tập thể tăng thì tính tn thủ thuế TNCN cũng tăng theo hoặc ngược lại.
- Giả thuyết H4: Yếu tố cá nhân liên quan đến tài chính, nhận thức hành vi và hậu quả, hiểu biết thuế TNCN tăng thì tính tn thủ thuế TNCN cũng tăng theo hoặc ngược lại.
- Giả thuyết H5: Yếu tố nhân khẩu học tăng thì tính tuân thủ thuế TNCN cũng tăng theo hoặc ngược lại.
4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
4.4.1 Phân tích tương quan Pearson giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
Tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, do điều kiện hồi quy là trước hết phải tương quan.
Bảng 4.9: Hệ số tương quan Pearson giữa biến độc lập và biến phụ thuộc TTT KT CQT XH CN NKH TTT KT CQT XH CN NKH TTT Hệ số tương quan Pearson 1 .451** .513** .474** .393** .325** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 KT Hệ số tương quan Pearson .451** 1 .209* .160 .078 -.029 Sig. (2-tailed) .000 .037 .112 .439 .778 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 CQT Hệ số tương quan Pearson .513** .209* 1 .228* .155 -.056 Sig. (2-tailed) .000 .037 .022 .125 .578 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 XH Hệ số tương quan Pearson .474** .160 .228* 1 .382** .152 Sig. (2-tailed) .000 .112 .022 .000 .131 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 CN Hệ số tương quan Pearson .393** .078 .155 .382** 1 .074 Sig. (2-tailed) .000 .439 .125 .000 .466 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 NKH Hệ số tương quan Pearson .325** -.029 -.056 .152 .074 1 Sig. (2-tailed) .001 .778 .578 .131 .466 Số quan sát 100 100 100 100 100 100 (**) có ý nghĩa ở mức 1 %, (*) có ý nghĩa ở mức 5 %.
Dựa vào bảng 4.9, hệ số tương quan Pearson, ta có giá trị Sig. của biến phụ thuộc TTT và các biến độc lập KT, CQT, XH, CN, NKH đều nhỏ hơn 0.05. Từ đó suy ra các biến độc lập này có tương quan với biến phụ thuộc và đều được chấp nhận đưa vào mơ hình hồi quy.
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
Phương trình hồi quy chuẩn hóa mơ tả mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến quyết định tuân thủ thuế của người nộp thuế TNCN có dạng như sau: