Mã hóa thang đo và biến quan sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và chất lượng hệ thống thông tin kế toán đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 38 - 47)

BIẾN CÁC THANG ĐO MÃ HÓA NGUỒN

CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BCTC CLBCTC

Phạm Quốc Thuần (2015)

1

Thích hợp

Thơng tin trên BCTC của đơn vị đủ tin

cậy để nhà đầu tư và chủ nợ ra quyết định TH1

2 Thông tin trên BTTC của đơn vị đủ tin cậy

để tiên đoán các kết quả tương lai TH2

3

Thông tin trên BCTC đủ tin cậy để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của đơn vị

TH3

4

Thông tin trên BCTC phản ánh xác đáng thực trạng kinh tế, tài chính và hiệu quả hoạt động của đơn vị

được giải trình đầy đủ trên BCTC

6

Thông tin trên BCTC phản ánh đầy đủ

mọi hoạt động SXKD của đơn vị TT2

7

TT BCTC được trình bày nhằm đạt được sự thuận lợi cho đơn vị khi khai báo thuế

8 Định hướng của nhà quản lý có tác động

đến việc lập, trình bày BCTC TT3

9 Thông tin trên BCTC thường không tồn tại

những sai sót trọng yếu TT4

10

Các giá trị và ước tính của kế toán là xác đáng, đúng quy trình và được giải thích rõ ràng

TT5

11

Có khả năng so sánh

Nguyên tắc nhất quán luôn được kế tốn

của DN tn thủ SS1

12

Thơng tin trên BCTC giữa các kỳ với nhau

có thể so sánh được SS2

13

Thông tin trên BCTC của DN với các đơn

vị khác cùng ngành có thể so sánh được SS3

14

Có thể kiểm chứng

Chứng từ kế toán được lưu trữ và bảo

quản theo đúng quy định KC1

15

Chứng từ kế toán đều được lập đầy đủ và

kịp thời KC2

16

Kiểm kê, đối chiếu tài sản được tiến hành

thường xuyên KC3

17

Kiểm kê, đối chiếu công nợ được tiến

hành thường xuyên KC4

18

Kịp thời BCTC luôn được lập kịp thời KT1

ra quyết định

20

Thông tin kế tốn ln được ghi nhận và cập nhật kịp thời mọi hoạt động kinh tế tài chính của DN

KT3

21

Có thể hiểu được

Thơng tin trên BCTC của DN ln có ý

nghĩa và dễ hiểu KT4

22 Thông tin trên BCTC được trình bày súc

tích, rõ ràng KT5

CHẤT LƯỢNG HTTTKT HT

23 Thuận tiện Thời gian HTTTKT sẵn sàng để sử dụng

và vận hành đủ nhanh. HT1 Nelsi Wisna (2015) 24 Đáp ứng yêu cầu HTTTKT có khả năng đáp ứng được các

yêu cầu của người sử dụng. HT2

Gable,et al.(2003)

25 Linh hoạt

HTTTKT có khả năng điều chỉnh, cải thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và sự thay đổi văn bản pháp luật,…

HT3 Gable,et

al.(2003)

26 Tin cậy HTTTKT có rất ít các sai sót xảy ra trong

q trình xử lý dữ liệu HT4

Gable,et al.(2003)

27 Tích hợp Tất cả dữ liệu trong HTTTKT được tích

hợp đầy đủ và nhất quán HT5 Gable,et al.(2003) 28 Dễ sử dụng HT TTKT dễ dàng sử dụng HT6 Gable,et al.(2003) 29 Truy cập được

Người sử dụng dễ dàng truy cập thông tin

cần thiết theo mức độ phân quyền HT7

Nelsi Wisna (2015)

(2015)

30

Quy tắc

Công việc được thực hiện theo những quy

trình, thủ tục được quy định. VH1

31 DN có các quy tắc ứng xử do các thành

viên trong DN tạo ra. VH2

32

Kết quả công việc được quan tâm hơn là yếu tố kỹ thuật và quá trình để đạt được kết quả.

VH3

33

Giá trị

Có sự khuyến khích sáng tạo và chấp

nhận rủi ro trong công việc. VH4

34

Tổ chức có chính sách khen thưởng khi hoàn thành cơng việc hay đóng góp ý kiến hay.

VH5

35

Chính sách lương, thưởng trong DN là cơng bằng, có sự cạnh tranh để khuyến khích đạt năng suất tối ưu.

VH6

36

Sự tương tác

Có sự phân cơng, phân quyền, sắp xếp

cơng việc rõ ràng. VH7

37

Có sự giao tiếp, hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết các vấn đề trong công việc giữa các thành viên trong DN và các đối tác bên ngoài.

VH8

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.1.5. Tham khảo ý kiến chuyên gia và hiệu chỉnh thang đo

Nhằm đưa ra các yếu tố phù hợp cho mơ hình đề xuất và điều chỉnh các thang đo để xác định các biến đo lường cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu. Tác giả cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Việc tham khảo ý kiến được tiến hành như sau:

Tác giả thực hiện gửi bảng câu hỏi sơ bộ về thang đo các biến cho các chuyên gia qua email để nhận được ý kiến trao đổi và nhận xét cho mơ hình nghiên cứu và bảng câu hỏi sơ bộ đã xây dựng.

Sau khi nhận được các ý kiến đóng góp, tác giả thực hiện tổng kết lại các ý kiến đó để điều chỉnh lại thang đo từ đó xây dựng bảng câu hỏi chính thức sử dụng cho việc khảo sát lấy dữ liệu để tiến hành nghiên cứu định lượng.

3.2. Mẫu nghiên cứu

3.2.1. Xác định cỡ mẫu

Theo Hair et al. (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn nên là 100. Ơng Hair đề nghị, cố gắng tối đa hóa tỷ lệ quan sát trên mỗi biến đo lường là 5:1, có nghĩa là cứ 1 biến đo lường thì cần tối thiếu là 5 quan sát. Nghiên cứu sử dụng số biến quan sát là 36 biến, do đó, theo tỉ lệ này thì kích thước mẫu cần thu thập là 180 mẫu. Tuy nhiên, thực tế tác giả đã thu thập được 360 mẫu và sau khi gạn lọc và làm sạch dữ liệu tác giả đã thu về được 350 mẫu hợp lệ, có 10 mẫu khơng hợp lệ do không đầy đủ thông tin hoặc bỏ nhiều ô trống.

3.2.2. Thu thập dữ liệu

Phương pháp chọn mẫu được sử dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Phương pháp thu thập dữ liệu là phương pháp khảo sát. Tác giả đã chuẩn bị một bảng câu hỏi khảo sát và thực hiện gửi đến các đối tượng khảo sát thông qua gửi trực tiếp, gửi mail và công cụ Google Docs trên Internet. Đối tượng tham gia khảo sát là các nhân viên kế toán đang làm việc tại các DN trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

3.2.3. Mơ tả mẫu nghiên cứu

Tác giả đã thực hiện gửi 360 bảng câu hỏi khảo sát thông qua gửi trực tiếp, gửi mail và công cụ Google Docs trên Internet cho các đối tượng như là các nhân viên kế tốn tại các DN đang hoạt động tại Bình Phước. Thực tế tác giả đã thu thập được 360 mẫu và sau khi gạn lọc và làm sạch dữ liệu tác giả đã thu về được 350

trống. Vì vậy, số lượng mẫu hợp lệ của nghiên cứu là 350 mẫu thuộc các DN trên địa bàn tỉnh Bình Phước (tham khảo Phụ lục II).

Đối tượng tham gia khảo sát gồm 229 nữ chiếm tỷ lệ 65,4 % và 121 nam chiếm tỷ lệ 34,6%.

Về loại hình DN của các đối tượng tham gia khảo sát, loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn là cao nhất chiếm tỷ lệ 48 %, tại công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 34,6%, tại DN tư nhân chiếm tỷ lệ 13,1% và tại các loại hình DN khác chiếm tỷ lệ nhỏ là 4,3 %.

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Tiến hành các bước kiểm định bằng kỹ thuật xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS và AMOS Graphics, cụ thể như sau:

- Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha nhằm đánh giá sơ bộ thang đo, đo lường độ tin cậy của biến đo lường;

- Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của các nhóm nhân tố;

- Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) để kiểm định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ và phân biệt của bộ thang đo;

- Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modeling) để xác định mức độ ảnh hưởng của VHTC và chất lượng HTTTKT đến chất lượng thông tin BCTC tại các DN trên địabàn tỉnh Bình Phước.

3.3.1. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ biến rác trước khi tiến hành phân tích nhân tố. Kiểm định độ tin cậy của các biến trong thang đo dựa vào hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của thành phần thang đo. Tác giả Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng thang đo được chấp nhận khi có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn hoặc bằng 0,3 và Cronbach’s Alpha có giá trị trong khoảng từ 0,60 đến 0,95.

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach's Alpha, các thang đo đều đạt độ tin cậy tốt được đưa vào kiểm định trongcphân tích EFA để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

Phân tích EFA được tiến hành để đánh giá sơ bộ tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo, xác định mức độ, phạm vi tác động giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở, từ đó rút gọn hay giảm bớt số biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở.

Các tiêu chí đánh giá :

– Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) nhằm xem xét tương quan của các biến quan sát trong nhân tố. Giá trị sig Bartlett’s Test < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát cóctương quan với nhau trong nhânctố.

– Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) nhằm xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Điều kiện đủ là hệ số KMO cógiá trị trong khoảng [0,5; 1] để phân tích nhân tố là phù hợp. Hệ số KMO có giá trị nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.

– Trị số Eigenvalue nhằm xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích .

– Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) cho biết mối quan hệ tương quan giữa biến quan sátvới nhân tố. Hệ số tải nhân tố càng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tố càng lớn và ngược lại. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu; Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem làquan trọng; Hệ số tải nhân tố > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

– Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% chứng tỏ mơ hình EFA là phù hợp. Coi biến thiên là 100% thì trịsố này thể hiện các nhân tố được trích giải thích bao nhiêu % biến thiên của các biến quan sát.

Phân tích nhân tố khẳng định CFA được sử dụng để khẳng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của bộ thang đo. CFA là bước tiếp theo của EFA, chỉ sử dụng thích hợp khi nhà nghiên cứu có sẵn một số kiến thức về cấu trúc tiềm ẩn cơ sở, trong đó mối quan hệ hay giả thuyết đã có được từ lý thuyết hay thực nghiệm giữa biến quan sát và nhân tố cơ sở được thừa nhận trước khi tiến hành kiểm định thống kê.

Các chỉ số cơ bàn có thể xem xét để đánh giá như sau: - Chi-square/df ≤3 (Theo Carmines & Mclver, 1981). - TLI,CFI ≥0,9 (Theo Bentler & Bonett, 1980). - RMSEA ≤0,08 (Theo Steiger, 1990).

3.3.4. Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM được dùng để mơ tả mối quan hệ giữa các biến quan sát được (observed variables) với mục tiêu cơ bản là kiểm định các giả thuyết thống kê.

Đề tài gồm một biến trung gian là chất lượng HTTTKT, một biến độc lập là VHTC, biến phụ thuộc là chất lượng thơng tin BCTC, do đó để kiểm tra mối quan hệ phức hợp trong mơ hình, tác giả sử dụng cơng cụ AMOS để phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của VHTC và chất lượng HTTTKT đến chất lượng thông tin BCTC.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 tác giả giả thích rõ ràng hơn về cách thức thực hiện nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu và thang đo cụ thể cho từng biến trong mơ hình , cách thức xác định cỡ mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu và các công cụ được dùng để xử lý, phân tích dữ liệu. Từ đó làm cơ sở để tiến hành thực nghiệm và đưa ra kết quả nghiên cứu trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Chương bốn gồm ba nội dung chính. Trước tiên, thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp đến, các thang đo được kiểm định lại một lần nữa bằng phân tố nhân tố khẳng định CFA. Cuối cùng là kết quả kiểm định mơ hình cũng như các giả thuyết thơng qua phân tích phương trình cấu trúc tuyến tính SEM.

4.1. Kết quả nghiên cứu

4.1.1. Kết quả điều chỉnh thang đo sau khi phỏng vấn chuyên gia

Tác giả đã thực hiện tham khảo ý kiến của các chuyên gia qua email nhằm đưa ra các yếu tố phù hợp cho mơ hình đề xuất và điều chỉnh các thang đo để xác định các biến đo lường cho phù hợp với mơ hình nghiên cứu. Kết quả điều chỉnh thang đo sau khi phỏng vấn chuyên gia như sau:

Mơ hình đề xuất gồm 1 biến độc lập, 1 biến trung gian và 1 biến phụ thuộc đều được giữ lại và được đánh giá là cần thiết và phù hợp trong việc xác định mức độ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin BCTC của các DN trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Thang đo chất lượng thơng tin BCTC: Hai biến quan sát thuộc thang đo tính trung thực của chất lượng thơng tin BCTC là “Thơng tin trên BCTC được trình bày nhằm đạt được sự thuận lợi cho đơn vị khi khai báo thuế” và “Định hướng của nhà quản lý có tác động đến việc lập, trình bày BCTC” được gộp lại thành một thành phần thể hiện đầy đủ ý nghĩa hơn đó là: “Thơng tin trên BCTC được trình bày một cách trung thực, khách quan và khơng bị tác động bởi các bên có liên quan”. Các biến quan sát cịn lại đều được đa số các chuyên gia chấp nhận.

Thang đo chất lượng HTTTKT và thang đo văn hóa tổ chức đều được đa số các chuyên gia chấp nhận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và chất lượng hệ thống thông tin kế toán đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bình phước (Trang 38 - 47)