CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Tác giả đã thực hiện tổng kết các các nghiên cứu trước có liên quan và cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu, xây dựng các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu, tiến hành thu thập và phân tích dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy mơ hình nghiên cứu tác giả đưa ra đạt được tính hợp lệ, tính phân biệt và độ tin cậy. Nhân tố Chất lượng HTTTKT chịu tác động bởi nhân tố Văn hóa tổ chức; Hai nhân tố Chất lượng HTTTKT và Văn hóa tổ chức thực sự ảnh hưởng đến Chất lượng thông tin BCTC.
Hệ số tác động chuẩn hóa được ước lượng của nhân tố VHTC lên chất lượng HTTTKT bằng 0.497 và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Trong điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi, khi nhân tố VHTC tăng thêm 1 điểm thì chất lượng HTTTKT sẽ tăng thêm 0,497 điểm. Như vậy, với kết quả này việc nâng cao VHTC của các DN tại Bình Phước sẽ góp phần nâng cao chất lượng HTTTKT. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Hamdan (2014), Rapina (2014), Rapina (2015), Wisan (2015), Fitriati và Mulyani (2015), Napitupulu (2015), Ali & ctg (2016), Aldegis, A. M. (2018).
Hệ số tác động chuẩn hóa được ước lượng của nhân tố VHTC lên chất lượng thơng tin BCTC bằng 0.391 và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Trong điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi, khi nhân tố VHTC tăng thêm 1 điểm thì chất lượng thông tin BCTC sẽ tăng thêm 0,391 điểm. Như vậy, việc nâng cao VHTC của các DN tại Bình Phước sẽ góp phần nâng cao chất lượng thơng tin BCTC. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với những phát hiện trong các nghiên cứu của Xu & ctg
(2003), Geert Braam & Ferdy van Beest (2013), Rapina (2014), Rapina (2015), Aldegis, A. M. (2018)
Hệ số tác động chuẩn hóa được ước lượng của nhân tố chất lượng HTTTKT lên chất lượng thơng tin BCTC bằng 0.354 và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Trong điều kiện giả định các nhân tố khác không đổi, khi nhân tố chất lượng HTTTKT tăng thêm 1 điểm thì chất lượng thơng tin BCTC sẽ tăng thêm 0,354 điểm. Như vậy, với kết quả này việc nâng cao chất lượng HTTTKT của các DN tại Bình Phước sẽ góp phần nâng cao chất lượng thơng tin BCTC, phù hợp với kết quả của Komala (2012), Abdallah (2013), Rapina (2014).
Bình Phước là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cầu nối giữa Đông Nam Bộ với Tây Nguyên với thế mạnh về các loại cây công nghiệp như cao su, điều, tiêu, cây ăn quả, trồng cỏ, chăn nuôi đại gia súc. Do đó, đặc điểm kinh doanh của đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước là các mặt hàng nông sản, chế biến nông sản và chăn ni có quy mơ nhỏ và vừa, trình độ cơng nghệ lạc hậu, tiềm lực kinh tế còn hạn chế.
Với các đặc điểm nêu trên, HTTTKT tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước cịn nhiều hạn chế. HTTTKT chủ yếu phục vụ cho cơng tác kế tốn tài chính, cập nhật số liệu để hoàn thành BCTC và báo cáo thuế, chưa chú trọng đáp ứng cho việc phân tích, đánh giá số liệu phục vụ cho mục đích quản trị,… Điều này dẫn đến thực trạng các thông tin BCTC chưa thực sự hữu ích đối với người sử dụng. Những thông tin trên BCTC của các DN chỉ đưa ra được những cái nhìn tổng thể trong quá khứ mà khơng đưa ra được dự đốn trong tương lai.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển đầu tư, Bình Phước cũng đã có nhiều chính sách đón các nhà đầu tư, thu hút mạnh nguồn lực trong và ngoài nước. Với áp lực cạnh tranh ngày càng tăng, các DN Bình Phước đã bắt đầu quan tâm xây dựng VHTC. Điều này rất cần thiết cho sự phát triển bền vững của họ. Đặc biệt là các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chịu ảnh hưởng nhất định từ văn hóa của cơng ty mẹ, từ đó xây dựng một VHTC tốt, giúp hoạt động của DN nói chung và cơng việc
hình tư nhân, quy mô nhỏ, việc xây dựng VHTC chỉ ở bước sơ khởi ban đầu, cịn gặp nhiều khó khăn. Các quy trình đối với cơng tác kế tốn chưa được quy định rõ ràng, theo trình tự khoa học.Cơng tác kế tốn đơi lúc được thực hiện chưa tn theo các quy trình, thủ tục được quy định sẵn mà được thực hiện theo mục tiêu quản trị của chủ DN. Đồng thời, một DN có VHTC tốt sẽ giúp nhân viên nói chung vànhân viên kế tốn nói riêng gắn bó hơn, có trách nhiệm hơn trong công việc dẫn đến chất lượng công việc đạt hiệu quả cao. Những điều này thực sự có ảnh hưởng đếnchất lượng thông tin BCTC.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Chương này trình bày kết quả kết quả của nghiên cứu bao gồm thống kê mơ tả mẫu, phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy và có giá trị. Kết quả cũng cho thấy ba giả thuyết đề ra trong mơ hình đã được chấp nhận và phù hợp với kì vọng.