CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2. Phân tích tương quan và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
Kết quả phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình được trình bày trong bảng 4.2.
Bảng 4.2: Bảng hệ số tương quan của mơ hình (1)
DA ABSDA FEMALE BIG4 LSALE CFO LEV LAGLOSS GROWTH PPE
DA 1
FEMALE -0.038 -0.035 1 BIG4 -0.018 -0.018 -0.186 1 LSALE -0.042 -0.044 -0.119 0.4657 1 CFO -0.041 -0.029 0.0518 0.0424 0.0957 1 LEV 0.0053 0.0022 -0.148 -0.045 0.147 -0.149 1 LAGLOSS -0.009 -0.009 0.0138 -0.033 -0.257 -0.057 0.129 1 GROWTH 0.9978 0.9981 -0.036 -0.021 -0.041 -0.028 0.0094 -0.013 1 PPE -0.013 0.0095 0.0382 0.0579 -0.011 -0.009 -0.03 -0.013 -0,0003 1
Dựa vào bảng 4.2 cho thấy:
Đối với phương trình (1) với biến phụ thuộc là DA:
Xét cặp biến thứ nhất, biến phụ thuộc DA và biến độc lập FEMALE, ta thấy biến FEMALE cĩ mối tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.038. Điều này phù hợp với dự đốn rằng KTV nữ cung cấp CLKT cao hơn KTV nam.
Xét cặp biến thứ hai, biến phụ thuộc DA và biến độc lập là BIG4, ta thấy biến BIG4 cĩ mối tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.018. Các doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các doanh nghiệp kiểm tốn BIG4 thì hạn chế các khoản dồn tích tự định, chất lượng BCTC tăng, CLKT tăng, phù hợp với dự đốn.
Xét cặp biến thứ ba, biến phụ thuộc DA và độc lập LSALE, ta thấy biến LSALE cĩ mối tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.042. Điều này phù hợp với dự đốn.
Xét cặp biến thứ tư, biến phụ thuộc DA và biến độc lập CFO, ta thấy biến CFO cĩ tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.041. Điều này phù hợp với dự đốn.
Xét cặp biến thứ năm, biến phụ thuộc DA và biến độc lập LEV, ta thấy biến LEV cĩ tương quan thuận chiều với biến DA với hệ số tương quan là 0.0053. Phù hợp với lý thuyết đại diện, khi doanh nghiệp càng sử dụng nhiều nợ càng cĩ nguy cơ tăng các khoản dồn tích tự định.
Xét cặp biến thứ sáu, biến phụ thuộc DA và biến độc lập LAGLOSS, ta thấy biến LAGLOSS cĩ tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.009. Kết quả này khơng phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước là tình hình kinh doanh năm trước cĩ tương quan thuận chiều với CLKT.
Xét cặp biến thứ bảy, biến phụ thuộc DA và biến độc lập GROWTH, ta thấy biến GROWTH cĩ tương quan thuận chiều với biến DA với hệ số tương quan là 0.9978. Kết quả này phù hợp với dự đốn.
Xét cặp biến thứ tám, biến phụ thuộc DA và biến độc lập PPE, ta thấy biến PPE cĩ tương quan nghịch chiều với biến DA với hệ số tương quan là -0.013. Kết quả này khơng phù hợp với dự đốn và các nghiên cứu trước khi tốc độ tăng trưởng của TSCĐ cĩ tương quan thuận chiều với biến DA.
Đối với phương trình thứ (2) với biến phụ thuộc là ABSDA: mối tương quan
giữa các cặp biến phụ thuộc ABSDA và các biến độc lập tương tự lần lượt là FEMALE, BIG4, LSALE, CFO, LEV, LAGLOSS, GROWTH đều giống với mối tương quan với biến DA nên sẽ khơng trình bày chi tiết, trừ biến PPE thì cĩ tương quan thuận chiều với ABSDA, phù hợp với dự đốn.
(Xem phụ lục 4: Bảng hệ số tương quan từ phần mềm Stata 12)
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến:
Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập dựa vào hệ số tương quan được trình bày trong bảng 4.2 cho thấy các hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 0.8 nên cĩ thể kết luận khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến trong mẫu nghiên cứu.
Đồng thời, hệ số phĩng đại phương sai (VIF) cũng được dùng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến (bảng 4.3). Kết quả cho thấy các hệ số phĩng đại phương sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 nên cĩ thể kết luận khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến trong mẫu nghiên cứu.
Bảng 4.3: Bảng hệ số phĩng đại phương sai (VIF) của mơ hình (1)
Variable VIF 1/VIF
FEMALE 1.07 0.935487 LSALE 1.48 0.676049 BIG4 1.37 0.729932 LEV 1.14 0.876903 LAGLOSS 1.11 0.901875 CFO 1.04 0.960139 PPE 1.01 0.991552 GROWTH 1.00 0.995137 Mean VIF 1.15
Như vậy, khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến trong mẫu nghiên cứu, từ đĩ cĩ thể yên tâm về kỳ vọng dấu của các hệ số.
(Xem phụ lục 5: Kết quả tính hệ số phĩng đại (VIF) từ Stata 12).