(1) (2) (3) (4) VARIABLES Model 1 DA Model 2 ABSDA Model 3 IIDA Model 4 IDDA MALE 0.0345*** 0.00495 0.00602 0.0119** (3.835) (0.631) (0.530) (1.991) BIG4 0.0270** 0.0265** 0.0289* -0.00785 (2.105) (2.316) (1.916) (-1.138) LSALE 0.00749 -0.0209*** -0.00702 0.0294*** (0.850) (-2.827) (-0.627) (4.572) CFO -0.965*** -0.156*** -0.617*** -0.725*** (-19.20) (-3.935) (-9.918) (-22.00) LEV -0.240*** -0.174*** -0.245*** 0.0122 (-10.66) (-7.651) (-8.021) (1.097) LAGLOSS 0.0500*** 0.0367** 0.115*** 0.0454*** (3.113) (2.379) (5.738) (3.959) GROWTH 0.108*** 0.108*** 0.108*** -0.0870*** (837.0) (907.7) (674.9) (-7.498) PPE -0.00555*** 0.00348*** 0.0388*** -0.00360*** (-5.730) (3.846) (6.908) (-20.98) Constant 0.0629 0.442*** 0.302** -0.418*** (0.625) (5.130) (2.334) (-5.589) Observations 743 743 415 328 Number of firm 152 152 151 146 z-statistics in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
Bảng 4.14 trình bày kết quả của phương trình (1) với mẫu mới. Kết quả hồi quy cho thấy, biến MALE cĩ quan hệ đồng biến với tất cả bốn ước tính của biến ACCUALS, tuy nhiên chỉ cĩ ý nghĩa thống kê với các ước tính DA và IDDA, điều này cĩ nghĩa là nếu doanh nghiệp được kiểm tốn bởi KTV nam thì giá trị các khoản dồn tích tự định tăng, chất lượng BCTC giảm và CLKT giảm. Kết quả này củng cố những phát hiện trước đây và chỉ ra rằng kết quả trong Bảng 4.8 khơng bị chi phối bởi sự khác biệt trong các loại hình doanh nghiệp giữa KTV nam và nữ. Các biến độc lập cịn lại đều cĩ dấu như trong bảng 4.8.
(Phụ lục 15 thể hiện kết quả từ phần mềm Stata 12: kết quả hồi quy của nghiên cứu mở rộng thứ hai).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương này, tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả, sau đĩ, tiến hành phân tích tương quan và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến dựa vào ma trận hệ số tương quan và dùng nhân tử phĩng đại phương sai (VIF). Kết quả cho thấy khơng cĩ hiện tượng đa cộng tuyến trong mẫu nghiên cứu.
Tiếp đĩ, các kiểm định Hausman và F – test được thực hiện để lựa chọn mơ hình hồi quy thích hợp cho dữ liệu bảng trong số ba mơ hình Pool OLS, FEM và REM, và cuối cùng mơ hình FEM được lựa chọn.
Sau đĩ kiểm định Wooldridge và Wald test được thực hiện để kiểm định các hiện tượng phương sai thay đổi và hiện tượng tự tương quan. Kết quả cho thấy mơ hình chính cĩ hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Do đĩ, phương pháp GLS được sử dụng để khắc phục hai hiện tượng này.
Cuối cùng kết quả hồi quy cho thấy, biến FEMALE đại diện cho giới tính nữ của KTV cĩ mối tương quan nghịch chiều với biến ACCRUALS nhưng chỉ cĩ ý nghĩa thống kê ở các thước đo DA và IDDA. Điều này chứng tỏ KTV nữ cung cấp dịch vụ kiểm tốn cĩ chất lượng cao hơn KTV nam.
Thêm vào đĩ, để kiểm chứng lại kết quả từ mơ hình chính, hai nghiên cứu mở rộng được thực hiện thêm. Ở nghiên cứu mở rộng thứ nhất, thước đo CLKT được thay thế từ các khoản dồn tích tự định sang trình bày lại BCTC (RESTATE). Kết quả vẫn khơng thay đổi, khi biến FEMALE cĩ tương quan nghịch với biến RESTATE, tuy là khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Ở nghiên cứu mở rộng thứ hai, mẫu nghiên cứu được thay đổi bởi việc thay thế vị trí của KTV nam với KTV nữ để tránh việc cho rằng vì KTV nữ được phân cơng những doanh nghiệp nhỏ, đơn giản nên cung cấp chất lượng cao hơn. Kết quả cho thấy, biến KTV nam (MALE) cĩ quan hệ thuận chiều với biến ACCRUALS. Với kết quả của hai nghiên cứu mở rộng, giả thuyết nghiên cứu ngày càng được khẳng định chắc chắn là KTV nữ cung cấp CLKT cao hơn.
CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở những nội dung đạt được ở bốn chương trước, ở chương này, tác giả sẽ trình bày những kết quả đạt được trong nghiên cứu này và so sánh kết quả nghiên cứu với bài nghiên cứu gốc được thực hiện ở Tây Ban Nha. Bên cạnh đĩ, tác giả sẽ đưa ra những kiến nghị giúp các cơ quan nhà nước xây dựng chính sách, những người quản lý doanh nghiệp kiểm tốn và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kiểm tốn cần thực hiện để cĩ được CLKT cao hơn. Cuối cùng, tác giả sẽ trình bày những hạn chế của bài nghiên cứu này để làm cơ sở cho những nghiên cứu mở rộng trong tương lai.
5.1. Bàn luận kết quả
Dựa trên nền tảng là bài nghiên cứu của Josep Garcia-Blandon và cộng sự (2019), bài viết đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của giới tính KTV đến CLKT tại các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam với nguồn dữ liệu thứ cấp từ báo cáo thường niên, BCKT và BCTC đã được kiểm tốn đính kèm của các doanh nghiệp niêm yết trên các sàn chứng khốn HNX, HOSE và Upcom, trừ các định chế tài chính và các dữ liệu về KTV được Bộ Tài chính cơng bố chính thức trên trang thơng tin điện tử trong giai đoạn 2014 – 2018. Vì trong mơ hình cĩ hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi nên tác giả sử dụng mơ hình hồi quy GLS cho mơ hình nghiên cứu chính và mơ hình hồi quy logistic cho mơ hình nghiên cứu mở rộng với dữ liệu bảng để thực hiện kiểm định giả thuyết với sự hỗ trợ của Stata 12.
Trước hết, kế thừa nghiên cứu gốc của Josep Garcia-Blandon và cộng sự (2019), tác giả tiến hành đo lường biến phụ thuộc cho mơ hình chính, đĩ là CLKT được phản ánh thơng qua chất lượng BCTC được đo lường bằng khoản dồn tích tự định (DA) theo mơ hình của Francis và Wang (2008). Theo đĩ, đầu tiên là tính tổng các khoản dồn tích (TA) bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trừ lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. Tiếp theo, các khoản dồn tích tự định thơ (DA) được đo lường bằng cách lấy tổng các khoản dồn tích (TA) trừ đi cho các khoản dồn tích dự đốn (Predicted Accruals). Từ khoản dồn tích tự định thơ (DA), tính ra giá trị tuyệt đối (ABSDA), cũng như các khoản tích lũy tự định dương (IIDA - income-increasing) và âm (IDDA - income- decreasing) để sử dụng làm biến phụ thuộc cho các phân tích bổ sung.
Sau đĩ, tiến hành hồi quy bằng mơ hình GLS với bốn phương trình với bốn biến phụ thuộc là DA, ABSDA, IIDA, IDDA và một biến giải thích là FEMALE (đại diện cho giới tính của KTV) và các biến kiểm sốt.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến FEMALE cĩ quan hệ nghịch biến với các biến phụ thuộc, chứng tỏ các doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các KTV nữ thì các khoản dồn tích tự định thấp hơn, điều đĩ cho thấy KTV nữ cung cấp CLKT cao hơn KTV nam. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam đồng nhất với kết quả của bài nghiên cứu của Josep Garcia-Blandon và cộng sự (2019) được thực hiện với mẫu là các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Tây Ban Nha.
Để khẳng định lại kết quả nghiên cứu trên, hai nghiên cứu mở rộng được thực hiện thêm.
Nghiên cứu thứ nhất, thay thế biến phụ thuộc từ khoản dồn tích tự định sang biến trình bày lại BCTC (RESTATE). Biến này là biến giả, nhận giá trị 1 nếu doanh nghiệp cĩ trình bày lại BCTC và nhận giá trị 0 nếu khơng. Do đĩ, hồi quy logistic được thực hiện để kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy rằng, biến FEMALE vẫn cĩ quan hệ nghịch biến với RESTATE, tuy nhiên, kết quả lại khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Ở nghiên cứu mở rộng thứ hai, biến FEMALE được thay đổi thành biến MALE, để tránh định kiến rằng KTV nữ thường được phân cơng các doanh nghiệp nhỏ, đơn giản nên chất lượng cung cấp mới cao. Hồi quy GLS được thực hiện, kết quả cho thấy, biến MALE cĩ mối quan hệ thuận chiều với các biến phụ thuộc, điều này cho thấy các doanh nghiệp được kiểm tốn bởi KTV nam cĩ khoản dồn tích cao hơn, chứng tỏ CLKT mà KTV nam cung cấp thấp hơn KTV nữ.
Về các biến kiểm sốt trong mơ hình, kết quả hồi quy hầu như đều cĩ ý nghĩa thống kê, tuy nhiên kết quả khơng như dự đốn. Các lý thuyết cũng như kết quả của các nghiên cứu trước được vận dụng để giải thích.
Từ kết quả nghiên cứu này, những hàm ý chính sách sẽ được đề xuất và những hạn chế của nghiên cứu cũng được chỉ ra để định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.
5.2. Gợi ý các chính sách
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy các bên cĩ liên quan cần chú ý đến các ý kiến gĩp ý như sau:
Về phía các cơ quan quản lý nhà nước cĩ liên quan đến nghề nghiệp kiểm tốn như Bộ Tài chính, Cục Quản lý, giám sát kế tốn, kiểm tốn, Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA): Cần cĩ cơ chế quản lý, giám sát phù hợp với hoạt động kiểm tốn độc lập. Dựa trên những lý thuyết truyền thống như KTV nữ khơng thích rủi ro, mạo hiểm và kỹ lưỡng nên thường lập kế hoạch kiểm tốn chi tiết và cụ thể hơn. Vì vậy các cơ quản quản lý cần đưa ra những hướng dẫn cụ thể cho quá trình lập kế hoạch, những điểm bắt buộc cần đạt được hay bắt buộc thực hiện trong quá trình kiểm tốn để tránh việc bỏ qua các sai sĩt trọng yếu cũng như việc lập kế hoạch quá chi tiết dẫn đến thực hiện quá nhiều cơng việc dẫn đến tốn nhiều chi phí mà khơng mang lại nhiều lợi ích. Thêm vào đĩ, cần thực hiện việc kiểm tra định kỳ hồ sơ kiểm tốn để chấn chỉnh kịp thời những sai sĩt. Hiện tại ở Việt Nam, số lượng KTV nam và KTV nữ gần như tương đương nhau, với số liệu tổng hợp của VACPA (Báo cáo thường niên năm 2018) thì tại thời điểm cuối năm 2018, VACPA cĩ 134 hội viên tổ chức với 1.933 hội viên cá nhân. Trong đĩ, giới tính gần như bằng nhau với 979 nam và 954 nữ và tập trung chủ yếu là ở lứa tuổi từ 30 đến 39 tuổi với 952 hội viên, nhưng số lượng các Giám đốc hay các nhà quản lý các doanh nghiệp kiểm tốn thì nam chiếm số lượng nhiều hơn, vì vậy cũng cần cĩ những chính sách nhằm khuyến khích các KTV nữ nắm quyền quản lý nhiều hơn, để họ cĩ thể phát huy những điểm mạnh của mình trong quá trình kiểm sốt chất lượng hoạt động kiểm tốn của cơng ty.
Bên cạnh đĩ, Hội Kiểm tốn viên hành nghề cũng cần cĩ những hoạt động bên ngồi các hoạt động chuyên mơn, như các hoạt động thể thao dành cho KTV nữ, nhằm nâng cao sức khỏe cũng như tình yêu nghề để họ gắn bĩ với nghề lâu hơn.
Về phía doanh nghiệp kiểm tốn, để nâng cao CLKT, các doanh nghiệp kiểm tốn cần chú ý đến các hoạt động kiểm sốt chất lượng từ bên trong, giám sát chặt chẽ hơn quá trình lập kế hoạch kiểm tốn của các KTV, đặc biệt là KTV nam. Cần cĩ những quy định cụ thể cũng như thường xun cập nhật kiến thức tránh việc vì khơng thích rủi ro mà lập
kế hoạch quá chi tiết mà khơng cần thiết, ảnh hưởng đến chi phí bỏ ra mà khơng cĩ nhiều lợi ích tăng thêm, cũng như phân bổ tài nguyên khơng hợp lý, hoặc vì quá tự tin mà lập kế hoạch quá sơ sài dẫn đến khơng phát hiện được những sai sĩt trọng yếu trên BCTC của khách hàng. Ngồi ra, dựa vào kết quả này, khi phân cơng cơng việc, quản lý của doanh nghiệp kiểm tốn sẽ cân nhắc lựa chọn KTV và xác định giá phí kiểm tốn phù hợp.
Về phía doanh nghiệp sử dụng dịch vụ kiểm tốn, cần lựa chọn doanh nghiệp kiểm tốn phù hợp, cĩ thể yêu cầu dịch vụ kiểm tốn được thực hiện bởi KTV nam hay KTV nữ để đạt được chất lượng mong muốn. Nghiên cứu cho thấy KTV nữ kỹ tính hơn cung cấp CLKT cao hơn, vì vậy khi cơng bố BCKT được thực hiện bởi KTV nữ thì nhà đầu tư, chủ nợ cũng như các bên liên quan khác sẽ yên tâm, tin tưởng hơn.
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ảnh hưởng của giới tính KTV tới CLKT, tuy nhiên nghiên cứu này vẫn cịn cĩ những hạn chế như sau:
Đầu tiên, bài nghiên cứu chưa bao gồm những thuộc tính khơng thể quan sát được nhưng cĩ thể ảnh hưởng tới CLKT. Ví dụ như nền tảng gia đình, học vấn (trình độ đại học hay cao hơn hay các bằng cấp, chứng chỉ nước ngồi), kinh nghiệm làm việc thực tế hoặc liên quan đến nghề nghiệp, tính cách, hồn cảnh sống. Hiện nay, trên cổng thơng tin chính thức của Bộ tài chính, các thơng tin về học vấn, kinh nghiệm làm việc của KTV chưa được cơng bố.
Bài nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng của các thành viên khác trong nhĩm kiểm tốn. Kiểm tốn là cơng việc cĩ tính chất làm việc nhĩm cao, đĩ là sự kết hợp của nhiều cá nhân trong cùng một nhĩm kiểm tốn, gồm KTV là trưởng nhĩm và các trợ lý. Mặc dù KTV là người tổng hợp và đánh giá sau cùng các phát hiện kiểm tốn cũng như đưa ra ý kiến kiểm tốn nhưng các thành viên khác trong nhĩm cũng cĩ mức ảnh hưởng nhất định. Những nghiên cứu trong tương lai cĩ thể được thực hiện với dữ liệu sơ cấp để đánh giá ảnh hưởng của giới tính cũng như các đặc điểm khác của các trợ lý trong nhĩm kiểm tốn ảnh hưởng đến CLKT như thế nào.
Nghiên cứu đi vào phân định ranh giới rõ ràng giữa hai giới tính là nam và nữ mà chưa đề cập đến giới tính thứ ba, những người cĩ xu hướng nam tính hoặc nữ tính. Do luật pháp Việt Nam chưa cơng nhận giới tính thứ ba nên khi thu thập dữ liệu nghiên cứu chỉ thu thập được giới tính của KTV là giới tính nam hay nữ, mà khơng cĩ giới tính thứ ba. Ở những nghiên cứu sau, nên thực hiện khảo sát để cĩ thể thu thập thêm các xu hướng giới tính này, như vậy sẽ đánh giá được ảnh hưởng của tất cả các giới tính đến CLKT.
Nghiên cứu này chưa xem xét đến sự khác nhau trong nền tảng của doanh nghiệp kiểm tốn mà KTV đang làm việc. Ở bài nghiên cứu này mới chỉ phân biệt là KTV đĩ là cĩ làm việc cho doanh nghiệp kiểm tốn Big4 hay khơng mà chưa phân biệt giữa các nền tảng khác, như doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi hay cĩ thuộc các tổ chức kiểm tốn trên thế giới hay khơng. Sự khác nhau trong nền tảng doanh nghiệp cĩ thể ảnh hưởng đến các chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức, cũng như những áp lực ảnh hưởng đến chất lượng mà KTV mang lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, 2016. TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – các yêu cầu.
Xuất bản lần thứ 4.
2. Bộ Tài chính, 2002. Chuẩn mực kế tốn số 01, ban hành và cơng bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002.
3. Bộ Tài chính, 2012. Thơng tư số 214/2012/TT – BTC ban hành ngày 06/12/2012 về hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam.
4. Bộ Tài chính, 2014. Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp.
5. ThS. Đinh Ngọc Tú, 2016. Ảnh hưởng của giới tính nữ trong Hội đồng quản trị và
Ban giám đốc đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận – Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ, Đại học
Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.
6. ThS. Hồng Thị Phương Thảo và các cộng sự, 2015. Giới tính, sở hữu nhà nước
và thành quả cơng ty. Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 8/2015.
7. ThS. Hồng Thị Thu Hương, 2016. Tác động của tính độc lập, kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm của KTV đến CLKT BCTC - nghiên cứu thực nghiệm tại các cơng ty kiểm tốn độc lập trên địa bàn TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh
Tế TP. Hồ Chí Minh.
8. TS. Nguyễn Thị Phương Hồng, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng