CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.3. Phân tích mơ hình hồi quy
4.3.5. Phân tích hồi quy
Bảng 4.8: Kết quả hồi quy mơ hình (1)
(1) (2) (3) (4) VARIABLES Model 1 DA Model 2 ABSDA Model 3 IIDA Model 4 IDDA FEMALE -0.0345*** -0.00495 -0.00602 -0.0119** (-3.835) (-0.631) (-0.530) (-1.991) BIG4 0.0270** 0.0265** 0.0289* -0.00785 (2.105) (2.316) (1.916) (-1.138) LSALE 0.00749 -0.0209*** -0.00702 0.0294*** (0.850) (-2.827) (-0.627) (4.572) CFO -0.965*** -0.156*** -0.617*** -0.725*** (-19.20) (-3.935) (-9.918) (-22.00) LEV -0.240*** -0.174*** -0.245*** 0.0122 (-10.66) (-7.651) (-8.021) (1.097) LAGLOSS 0.0500*** 0.0367** 0.115*** 0.0454*** (3.113) (2.379) (5.738) (3.959) GROWTH 0.108*** 0.108*** 0.108*** -0.0870*** (837.0) (907.7) (674.9) (-7.498) PPE -0.00555*** 0.00348*** 0.0388*** -0.00360*** (-5.730) (3.846) (6.908) (-20.98) Constant 0.0974 0.447*** 0.308** -0.406*** (0.959) (5.105) (2.336) (-5.319) Observations 743 743 415 328 Number of firm 152 152 151 146 z-statistics in parentheses *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
Bảng 4.8 cho thấy các ước tính của mơ hình (1). Cột đầu tiên hiển thị kết quả phân tích chính bằng cách sử dụng khoản dồn tích tự định thơ (DA) làm biến phụ thuộc, trong khi các cột cịn lại hiển thị kết quả của các ước tính với các định nghĩa thay thế của khoản dồn tích tự định lần lượt là ABSDA, IIDA và IDDA.
Giả thuyết mà bài nghiên cứu đưa ra: Khi các yếu tố khác như nhau, CLKT mà KTV nữ cung cấp cao hơn KTV nam.
Biến FEMALE là biến đại diện cho giới tính của KTV. Kết quả hồi quy cho thấy, với cả bốn thước đo CLKT thơng qua các biến độc lập lần lượt là DA, ABSDA, IIDA và IDDA thì biến FEMALE đều cĩ mối quan hệ nghịch biến với hệ số âm tuy nhiên chỉ cĩ ở
phương trình (1) và phương trình (4) là cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả lần lượt là phương trình (1) với biến phu thuộc là DA thì biến FEMALE cĩ hệ số β1 = -0.0345 với mức ý nghĩa thống kê là p < 1%, và ở phương trình (4) với biến phụ thuộc là IDDA thì biến FEMALE cĩ hệ số β1 = -0.0119 với mức ý nghĩa thống kê là p < 5%. Do đĩ, giả thuyết đươc nêu ra ở bài nghiên cứu được chấp nhận. Điều này cĩ nghĩa là nếu doanh nghiệp được kiểm tốn bởi KTV nữ thì giá trị các khoản dồn tích tự định giảm, chất lượng BCTC tăng và CLKT tăng. Kết quả này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước của J. Garcia-Blandon và cộng sự (2019), Hardies, K. và cộng sự (2014), Hardies, K. và cộng sự (2015), khi KTV nữ cung cấp CLKT cao hơn.
Các kết quả cho các biến kiểm sốt hầu hết là cĩ ý nghĩa thống kê cao, tuy nhiên về chiều hướng ảnh hưởng thì khác dự đốn.
Biến BIG4 cĩ quan hệ đồng biến với biến DA, với hệ số dương β2 = 0.0270 với mức ý nghĩa thống kê p – value < 5%, cĩ nghĩa là những doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các doanh nghiệp thuộc nhĩm Big4 sẽ cĩ CLKT thấp hơn, điều này trái ngược hồn tồn với dự đốn. Cĩ thể giải thích là do trong mẫu thu thập, các doanh nghiệp hầu như khơng đổi doanh nghiệp kiểm tốn trong suốt thời gian thu thập dữ liệu (5 năm). Nếu dùng kết quả của các nghiên cứu về mối quan hệ giữa CLKT với việc ln chuyển KTV thì việc ít ln chuyển KTV sẽ làm giảm CLKT (Wuchun Chi và Huichi Huang, 2005).
Biến LSALE đại diện cho quy mơ của cơng ty, cĩ quan hệ đồng biến với biến DA, khơng giống như dự đốn, với hệ số dương β3 = 0.00749, tuy nhiên khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Kết quả này cĩ thể lý giải bằng lý thuyết tín hiệu. Khi thơng tin được trình bày trên BCTC của doanh nghiệp cĩ ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư, vì vậy, nhằm tạo tín hiệu tốt về doanh nghiệp, họ sẽ vận dụng những chính sách kế tốn để cĩ thể cung cấp thơng tin cĩ lợi nhất cho các nhà đầu tư, ví dụ như cĩ thể che dấu đi một khoản sụt giảm trong doanh thu, hay báo cáo lợi nhuận vẫn tăng trưởng đều … vì vậy mà chất lượng BCTC khơng cao. Kết quả này tương tự kết quả của các nghiên cứu của J. Garcia- Blandon và cộng sự (2019), Nguyễn Thị Phương Hồng (2016), Shixin Yang, Yunguo Liu, Qiongdan Mai (2018).
Biến LEV cĩ quan hệ nghịch biến với biến DA khơng giống như dự đốn với hệ số âm β5 = -0.240 với mức ý nghĩa thống kê p < 1%. Bằng lý thuyết đại diện cĩ thể giải thích được quan hệ này. Khi doanh nghiệp càng sử dụng nhiều nợ thì các chủ nợ sẽ rất quan tâm đến tình hình tài chính của cơng ty, đặc biệt là khả năng thanh tốn, vì vậy chủ nợ sẽ theo dõi cũng như thường xuyên kiểm tra thơng qua việc yêu cầu doanh nghiệp kiểm tốn định kỳ để phát hiện các hành vi quản trị lợi nhuận, vì vậy mà chất lượng BCTC được nâng cao. Kết quả này tương tự các nghiên cứu đây của Nguyễn Thị Phương Hồng (2016), Shixin Yang, Yunguo Liu, Qiongdan Mai (2018), J. Garcia-Blandon và cộng sự (2017), Jelinek (2007).
Đối với biến ∆PPE cĩ quan hệ nghịch biến với biến DA khơng giống như dự đốn, với hệ số âm β5 = -0.00555 với mức ý nghĩa thống kê p < 1%. Kết quả này tương tự như kết quả nghiên cứu của J. Garcia-Blandon và cộng sự (2019).
Với những biến cịn lại như CFO, LAGLOSS và GROWTH thì kết quả từ hồi quy giống như dự đốn, với hệ số β lần lượt là β4 = -0.965, β6 = 0.0500 và β7 = 0.108. Tất cả đều cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p < 1%. Kết quả này tương tự như các nghiên cứu trước của J. Garcia-Blandon và cộng sự (2019).
Liên quan đến các phân tích bổ sung, thì kết quả hồi quy thu được là biến FEMALE đều cĩ hệ số âm nhưng chỉ cĩ ý nghĩa trong mơ hình với các khoản dồn tích tự định âm (IDDA), tương ứng với việc các nhà quản lý che dấu thu nhập, với hệ số β1 = - 0.0119 với mức ý nghĩa thống kê p <5%. Quan sát này chỉ ra rằng, khi các doanh nghiệp được kiểm tốn bởi KTV nữ thì các khoản dồn tích thấp hơn và CLKT cao hơn. Các kết quả được hiển thị trong bảng 4.8 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc xem xét định nghĩa rộng nhất cĩ thể về các khoản tích lũy tự định khi biến này được sử dụng làm đại diện cho chất lượng báo cáo tài chính.
(Kết quả thực hiện trên phần mềm Stata 12 cho các kiểm định lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp và kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan, kết quả hồi quy cho từng phương trình của biến phụ thuộc của mơ hình (1) được tập hợp ở phụ lục, từ phụ lục 6 đến phụ lục 10)
Đối với các biến kiểm sốt, dấu của các biến kiểm sốt trong mơ hình (1) sau khi thực hiện hồi quy được tập hợp trong bảng sau.
Bảng 4.9: Bảng dấu của các biến kiểm sốt trong mơ hình (1)
Biến Dấu kỳ vọng Dấu PT 1
(DA) Dấu PT 2 (ABSDA) Dấu PT 3 (IIDA) Dấu PT 4 (IDDA) BIG4 (-) (+)** (+)** (+)* (+) LSALE (-) (+) (-)*** (-) (+)*** CFO (-) (-)*** (-)*** (-)*** (-)*** LEV (+) (-)*** (-)*** (-)*** (+) LAGLOSS (+) (+)*** (+)** (+)*** (+)*** GROWTH (+) (+)*** (+)*** (+)*** (-)*** PPE (+) (-)*** (+)*** (+)*** (-)***
(*, **, *** thể hiện mức ý nghĩa thống kê, tương ứng là 10%, 5% và 1%)