Nguồn: Báo cáo thường niên Sacombank
Thanh lý TSĐB Bán nợ
2,760 tỷ đồng, bán nợ 2,608 tỷ đồng, tự xử lý và thu hồi 14,271 tỷ đồng trong đó phải kể đến lơ đất Khu cơng nghiệp Đức Hịa III tại Long An với trị giá tài sản đảm bảo lên đến 9,200 tỷ đồng, ngân hàng đã nhận 920 tỷ đồng và cho phép thanh toán chậm số tiền hơn 8,280 tỷ đồng cịn lại trong vịng 7 năm. Có thể nói tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu đồng thời cải thiện bộ máy quản trị RRTD đáp ứng tiêu chuẩn của Basel II là một thách thức lớn đối với Sacombank. Tuy nhiên, những bước đầu trong quá trình triển khai Basel II cho thấy Sacombank cũng đã đạt được những thành quả tích cực và chất lượng tín dụng có dấu hiệu khởi sắc. Từ năm 2017, qua các phân tích trên cho thấy tình hình theo dõi và xử lý nợ xấu của Sacombank đã có những chuyển biến tích cực.
Năm 2018, kế thừa các thành cơng của năm trước Sacombank tiếp tục đẩy mạnh thu hồi xử lý các khoản nợ xấu và tài sản tồn đọng, nợ đã bán cho VAMC giúp thu hồi và xử lý đạt gần 12.500 tỷ đồng nợ xấu.
Hệ số rủi ro tín dụng 2012- Quý 1/2019
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu của Báo cáo tài chính Sacombank 2012-2019
Hệ số rủi ro tín dụng phản ánh tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ càng lớn nhưng đồng thời RRTD cũng sẽ cao vì hoạt động tín dụng thường tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hệ số rủi ro của Sacombank trong giai đoạn 2012-2018 ln dưới 70% và đang có xu hướng giảm theo hướng tăng thu nhập từ dịch vụ, giảm phụ thuộc vào thu nhập từ hoạt động
63.33 68.51 67.45 63.66 59.89 60.51 63.20 63.76 54 56 58 60 62 64 66 68 70 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Q1/2019 %