Hàm ý về chính sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn nợ bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 60 - 62)

i 4.2.2 Kết quả hồ quy cho các nhóm mẫu

5.2. Hàm ý về chính sách

Kết quả thống kê cho thấy gần 90% các cơng ty trong mẫu quan sát có vay nợ ngắn hạn lẫn nợ dài hạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất ikinh idoanh, inhưng iđa iphần

ilà nợ ngắn hạn chiếm hơn 80% tổng nợ. Các công ty ở Việt Nam không linh hoạt trong việc điều chỉnh cấu trúc kỳ hạn nợ, một phần là do bản thân công ty phần khác là do mơi trườngtài chính chưapháttriểntại Việt Nam.Chi phíđể điềuchỉnh

icấu itrúc ikỳ ihạn inợ ilớn ihơn ichi iphí ido isai ilệch icấu itrúc ikỳ ihạn inợ igây ira, ivì ivậy icho

idù isự isai ilệch itrong icấu itrúc ikỳ ihạn inợ icó iđược iđiều ichỉnh ithì icũng igây ithiệt ihại iít

inhiều iđến icơng ity. iDo iđó, thơng qua kết quả nghiên cứu itác igiả igợi iý imột isố ichính

isách inhư isau:

Đối với nhà quản trị tài chính cơng ty. iNhà iquản itrị icông ity cần nắm bắt

được những iđặc iđiểm inội itại icủa icông ity mình để từ đó xây dựng cấu trúc kỳ hạn nợ hợp lý nhất cho công ty, cụ ithể icần iphải itập itrung ivào inhững ivấn iđề isau:

- Quy mô công ty và ivịng iđời itài isản icó tác động đến ikỳ ihạn inợ, vì vậy

inhằm ihạn ichế chi phí đại diện, cơng ty nên xem xét đến quy imô icũng

inhư isự ikết ihợp igiữa ikỳ ihạn itài isản ivà ikỳ ihạn inợ iđể iđưa ira icấu itrúc inợ ihợp

ilý. iCơng ity icó iquy imơ ilớn, có inhiều tài sản cố định hữu hình sẽ vay inợ

idài ihạn inhiều ihơn itrong icấu itrúc inợ icủa imình.

- Hiệu quả sử dụng tài sản và ibiến iđộng ithu inhập icó imối itương iquan iâm

ivới ikỳ ihạn inợ. iĐây ilà icác inhân itố iđại idiện cho chất lượng của công ty. Hiệu quả sử dụng tài sản càng cao, chất lượng công ty càng tốt, ido iđó

icơng ity isử idụng inợ với kỳ ihạn ingắn ihơn. iBiến iđộng ithu inhập icàng icao, công ty càng phải điều chỉnh cấu trúc vốn ithường ixun, do iđó icơng ity isẽ

ithực ihiện ichính isách inợ ivới ikỳ ihạn ingắn.

- Tính thanh khoản cũng như ikhả inăng itiếp icận ithị itrường vốn của cơng ty có tác động cùng chiều với kỳ hạn nợ. Công ty với các tài sản có tính thanh khoản cao sẽ có đủ khả năng chi trả icác ikhoản inợ iđến ihạn nên rủi ro thanh khoản thấp, vì vậy cơng ty sẽ isử idụng inợ idài ihạn inhiều ihơn trong tổng nợ. Các cơng ty có khả năng tiếp cận thị trường vốn có nhu cầu phát hành trái phiếu để huy động nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình do đó kỳ hạn nợ isẽ idài ihơn.

Đối với cơ quan Nhà nước và các tổ chức tín dụng. iTrong bài nghiên cứu

chỉ có khoảng 8,4% các cơng ty trong khoảng thời gian quan sát itiếp icận iđược ithị

chính Việt Nam chưa phát triển vì vậy vấn đề đặt ra là cần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn bên ngồi. Ngồi ra, bên cạnh nguồn vốn tín dụng ngân hàng phải, đẩy mạnh phát triển thị trường TPDN trở thành kênh huy động vốn đóng vai trị quan trọng cho các doanh nghiệp tăng cường sản xuất, kinh doanh.

Theo kết quả thống kê của Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính), quy mơ thị trường trái phiếu năm 2018 đạt khoảng 39,12% GDP. Trong đó, thị trường trái phiếu Chính phủ đến hết năm 2018 đạt 27,25% GDP, đóng vai trị chủ yếu trong việc phát triển thị trường trái phiếu. Ðối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp đến hết năm 2018 đạt khoảng 8,57% GDP, quy mơ vẫn cịn nhỏ, thanh khoản còn hạn chế, chưa phải là kênh huy động vốn chủ yếu của các doanh nghiệp, tuy nhiên đã có sự phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây.

Trong những giải pháp đã triển khai để phát triển thị trường TPDN, việc hồn thiện thể chế chính sách về phát hành TPDN đóng vai trị then chốt. Bên cạnh đó, việc ban hành quy định và vận hành cơ chế chính sách đầu tư của các nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu nói chung, TPDN nói riêng cũng rất quan trọng. Ngồi ra, để tăng tính minh bạch trên thị trường TPDN, khuôn khổ pháp lý về việc cơng bố thơng tin và dịch vụ xếp hạng tín nhiệm cần được ban hành và triển khai kịp thời. Hơn nữa, cần phải đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ để thúc đẩy tính thanh khoản của thị trường trái phiếu. Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các thành viên trên thị trường nên phối hợp, trao đổi thông tin về kế hoạch, thời điểm, kỳ hạn, lãi suất trong việc phát hành trái phiếu và thực thi chính sách tiền tệ, tài khóa và chính sách kinh tế vĩ mô khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ hạn nợ bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)