CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3 Kết quả hồi quy các mô hình nghiên cứu
4.3.5 Phân tích ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt đến hiệu quả đầu tư
của các công ty niêm yết Việt Nam
Bảng 4.11 thể hiện kết quả hồi quy phương trình (5) cho tồn bộ mẫu (Mơ hình 1, Mơ hình 2); các nhóm mẫu phân chia theo mức độ hạn chế tài chính (Mơ hình 3 và Mơ hình 4 xác định mức độ hạn chế tài chính bằng chỉ số KZ, Mơ hình 5 và Mơ hình 6 xác định mức độ hạn chế tài chính bằng quy mơ tài sản); cho các cơng ty sở hữu Nhà nước (Mơ hình 7) và các cơng ty khơng thuộc sở hữu Nhà nước (Mơ hình 8).
Hệ số hồi quy của Q dương và có ý nghĩa trong hầu hết các mơ hình, cho thấy rằng cơ hội đầu tư càng lớn thúc đẩy các công ty niêm yết Việt Nam đầu tư càng nhiều. Hệ số hồi quy của Cash dương (0,0177 ở Mơ hình 4 và 0,0109 ở Mơ hình 8) cho thấy nắm giữ tiền mặt cải thiện đầu tư ở các công ty bị hạn chế tài chính và các cơng ty khơng thuộc sở hữu Nhà nước. Hệ số hồi quy của Casht-1 x Q ở Mơ hình 4 (0,0429), Mơ hình 6 (0,0534) và Mơ hình 8 (0,0246) lần lượt cao hơn Mơ hình 3 (0,0254), Mơ hình 5 (-0,00373) và Mơ hình 7 (0,0229), đồng nghĩa nắm giữ tiền mặt làm tăng độ nhạy cảm của hoạt động đầu tư đối với cơ hội đầu tư đặc biệt ở các cơng ty hạn chế tài chính và các cơng ty không thuộc sở hữu Nhà nước. Hệ số hồi quy của MPxCashxQ dương ở cả 8 mơ hình, hàm ý chính sách tiền tệ thắt chặt làm tăng vai trò của nắm giữ tiền mặt đối với hiệu quả đầu tư, ủng hộ giả thuyết H5. Hệ số của MPxCashxQ ở Mơ hình 4 (0,343), Mơ hình 6 (0,384) và Mơ hình 8 (0,296) lần lượt cao hơn Mơ hình 3 (0,256), Mơ hình 5 (0,177) và Mơ hình 7 (0,209), cho thấy chính sách tiền tệ thắt chặt làm tăng cường hiệu quả đầu tư đặc biệt ở các cơng ty hạn chế tài chính và các cơng ty không thuộc sở hữu Nhà nước. Kết quả nghiên cứu nhất quán với Andrew & Janice (2011); Yang & cộng sự (2017). Như vậy, có thể phát biểu nắm giữ tiền mặt làm tăng hiệu quả đầu tư của cơng ty niêm yết Việt Nam khi chính sách tiền tệ thắt chặt, đặc biệt ở các cơng ty bị hạn chế tài chính và các cơng ty không thuộc sở hữu Nhà nước.
của các công ty niêm yết Việt Nam
(***, ** và * lần lượt là ký hiệu ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%)
Invest MH 1 MH 2 MH 3 MH 4 MH 5 MH 6 MH 7 MH 8 Toàn bộ mẫu Tồn bộ mẫu Hạn chế tài chính (KZ Hạn chế tài chính (Size)
Cơ cấu sở hữu Nhà nƣớc
Thấp Cao Thấp Cao SOEs Non-SOEs
Q 0,0120*** 0,0121*** 0,0101*** 0,0124** 0,0117*** 0,0101** 0,00327 0,0145*** [4,84] [3,94] [2,67] [2,00] [3,18] [2,13] [0,51] [4,66] Cash -0,000313 0,000843 -0,000393 0,0177 0,0121 -0,00928 -0,0364 0,0109 [-0,02] [0,05] [-0,02] [0,51] [0,50] [-0,33] [-0,89] [0,53] Casht-1 x Q -0,0305** 0,0241 0,0254 0,0429 -0,00373 0,0534* 0,0229 0,0246 [-2,39] [1,20] [1,04] [1,07] [-0,13] [1,94] [0,66] [1,05] MP -0,0908*** -0,109*** -0,0703** -0,079*** -0,105*** -0,134*** -0,0790*** [-4,12] [-3,34] [-2,19] [-2,62] [-3,30] [-2,83] [-3,31] MPxCashxQ 0,278*** 0,256** 0,343* 0,177* 0,384*** 0,209 0,296*** [3,37] [2,54] [1,88] [1,65] [3,01] [1,17] [3,23] CFt-1 0,0209* 0,0216* 0,0320** 0,0175 0,0199 0,0223 0,0389 0,018
Levt-1 0,00101 0,000478 -0,0154 0,0171* 0,00318 0,000204 0,0167 -0,00367 [0,14] [0,07] [-1,52] [1,66] [0,33] [0,02] [0,77] [-0,48] Sizet-1 0,00470*** 0,00482*** 0,00576*** 0,00362*** 0,00147 0,00274 0,00578** 0,00472*** [4,96] [5,08] [4,47] [2,59] [0,79] [1,65] [2,34] [4,59] Roat-1 0,209*** 0,205*** 0,108** 0,384*** 0,201*** 0,238*** 0,273*** 0,186*** [6,46] [6,14] [2,41] [6,42] [5,01] [4,27] [3,29] [5,10] Tangiblet-1 0,0434*** 0,0432*** 0,0655*** 0,0234** 0,0394*** 0,0469*** 0,00864 0,0523*** [5,44] [5,43] [3,59] [2,31] [3,35] [4,23] [0,48] [5,84] Growtht-1 0,00407*** 0,00345** 0,00437* 0,0026 0,00189 0,00450* 0,00486 0,00323* [2,60] [2,18] [1,71] [1,31] [0,93] [1,88] [0,93] [1,96] Crisist-1 0,0200*** 0,0146*** 0,0120** 0,0157*** 0,0117** 0,0142*** -0,00046 0,0183*** [6,50] [3,89] [2,30] [2,87] [2,13] [2,70] [-0,06] [4,37] Constant -0,0237*** -0,0412*** -0,0405*** -0,0392*** -0,0233* -0,0268* -0,0460** -0,0411*** [-3,28] [-5,09] [-3,48] [-3,47] [-1,87] [-1,74] [-2,31] [-4,64] N 3727 3727 1824 1903 1871 1856 730 2997 R2 0,0839 0,0893 0,0973 0,0991 0,0828 0,0872 0,072 0,0974 F 33,06 29,28 16,85 15,98 12,54 15,07 5,2 25,31
Tóm lại, kết quả bài nghiên cứu được tác giả đúc kết thành năm phát hiện chính.
Thứ nhất, khi Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ tiền tệ thắt chặt, hoạt động đầu
tư của các công ty Việt Nam sẽ bị tác động sụt giảm, tương đồng với phát hiện của Kashyap & cộng sự (1994); Bernanke & Gertler (1995); Chatelain & Tiomo (2003); Zulkhibri (2013); Yang & cộng sự (2017); Nguyễn Hồ Ngọc Trâm (2019). Do chính sách tiền tệ thắt chặt làm sụt giảm đầu tư công ty, nhà quản trị cơng ty cần theo dõi tình hình thực hiện chính sách tiền tệ nhằm chủ động trong việc quản trị hoạt động đầu tư của cơng ty mình.
Thứ hai, nắm giữ tiền mặt sẽ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của chính sách tiền
tệ thắt chặt đối với hoạt động đầu tư của các công ty Việt Nam, tương tự phát hiện của Huang & cộng sự (2012); Jeenas (2018). Khi xem xét ảnh hưởng của hạn chế tài chính và cơ cấu sở hữu Nhà nước đến mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ, nắm giữ tiền mặt và hoạt động đầu tư của các cơng ty niêm yết Việt Nam, tác giả cịn tìm thấy bằng chứng rằng nắm giữ tiền mặt làm giảm thiểu tác động tiêu cực của chính sách tiền tệ thắt chặt đối với hoạt động đầu tư của công ty bị hạn chế tài chính rõ ràng hơn cơng ty khơng bị hạn chế tài chính; của các công ty không thuộc sở hữu Nhà nước rõ ràng hơn so với các công ty sở hữu Nhà nước. Kết quả nhất quán với Gertler & Gilchrist (1994); Yalcin & cộng sự (2004); Yang & cộng sự (2017). Gợi ý từ phát hiện này là các cơng ty trong tình trạng hạn chế tài chính và các cơng ty không thuộc sở hữu Nhà nước có thể chủ động nắm giữ nhiều tiền hơn nhằm sử dụng như một nguồn tài trợ dự phịng, để duy trì hoạt động đầu tư của cơng ty. Ở góc độ các nhà hoạch định chinh sách vĩ mơ, khi thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, cơ quan Nhà nước có thể cân nhắc về việc cung cấp tín dụng hoặc trợ cấp bổ sung cho các cơng ty bị hạn chế tài chính để những cơng ty này có thể duy trì hoạt động đầu tư, bởi đây là đối tượng khó tiếp cận với nguồn tài trợ bên ngoài, bị sụt giảm đầu tư nhiều hơn các công ty không bị hạn chế tài chính và các cơng ty sở hữu Nhà nước.
Thứ ba, chính sách thắt chặt tiền tệ dẫn đến sự gia tăng trong lượng tiền mặt mà
công ty niêm yết Việt Nam nắm giữ qua từng niên độ kế tốn. Các cơng ty khơng thuộc sở hữu Nhà nước thì gia tăng lượng tiền mặt nắm giữ nhiều hơn các cơng ty sở hữu Nhà nước khi chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện.
Thứ tư, nắm giữ tiền mặt giúp các công ty niêm yết Việt Nam ổn định hoạt động
đầu tư, đặc biệt là khi chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện, nhất quán với phát hiện của Brown & Petersen (2010); Yang & cộng sự (2017); Zhang & cộng sự (2020). Từ đây, các cơng ty niêm yết Việt Nam có thể sử dụng phương án gia tăng lượng tiền mặt nắm giữ để phòng tránh vấn đề đầu tư quá mức, giúp ổn định đầu tư của công ty, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững của công ty trong dài hạn.
Thứ năm, chính sách tiền tệ thắt chặt giúp tăng hiệu quả đầu tư của các công ty
niêm yết Việt Nam, tương tự như kết quả nghiên cứu của Andrew & Janice (2011); Yang & cộng sự (2017). Như vậy, trong thời kỳ chính sách tiền tệ thắt chặt, mặc dù đầu tư công ty bị sụt giảm như hiệu quả đầu tư của công ty đã được chứng minh là có sự cải thiện. Vì thế các cơng ty Việt Nam có thể tận dụng thời gian Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư, theo đuổi các dự án đầu tư một cách hợp lý, góp phần làm gia tăng giá trị cơng ty và cải thiện sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.