Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các siêu thị, trung tâm thương mại tại thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 136)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về thời gian, nguồn lực phạm vi nghiên cứu do dữ liệu được thực hiện tại một số siêu thị, TTTM tại TP HCM nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Luận văn chỉ tập trung tại một địa phương nhất định nên số lượng mẫu còn giới hạn và việc chọn mẫu dựa vào phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Kết quả nghiên cứu còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng địa phương nên các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng tìm hiểu thêm đặc điểm ở những khu vực khác cho nghiên cứu của mình để khám phá ra những nhân tố khác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

2. Hồ Tuấn Vũ, (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam .Luận án Tiến sĩ - Trường Đại học

Kinh tế TP HCM.

3. Nguyễn Đình Thọ, (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản khoa học xã hội.

4. Nguyễn Hải Dương (2018). Ảnh hưởng của hệ thống kiểm sốt nội bộ và cơng nghệ

thơng tin đến hiệu quả quản lý nguồn thu của các bệnh viện công lập trực thuộc Sở y tế TP.HCM. Luận văn thạc sĩ -Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

5. Nguyễn Thị Hà, (2013). Hoàn thiện HTKSNB tại trung tâm bán lẻ thuộc Công ty

thương mại và xuất nhập khẩu Viettel. Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế TP

HCM.

6. Nguyễn Tố Tâm (2014). Hồn thiện tổ chức kiểm sốt nhằm tăng cường chất lượng

thơng tin kế tốn tài chính của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ- Đại học kinh tế Quốc Dân.

7. Phạm Bính Ngọ, (2011). Tổ chức HTKSNB trong các đơn vị dự tốn trực thuộc Bộ

Quốc Phịng Luận án tiến sĩ - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.

8. Trần Thị Giang Tân, (2012), Kiểm soát nội bộ, Tp. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phương Đông.

9. Triệu Phương Hồng, (2017). Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính

hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.

10. Võ Thu Phụng, (2017). Tác động của các nhân tố cấu thành HTKSNB đến hiệu quả

hoạt động của Tập đoàn điện lực Việt Nam. Luận án tiến sĩ - Trường Đại học Kinh tế TP

HCM.

11. Vũ Thị Hồng Ngọc ( 2018) Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống

kiểm soát nội bộ tại các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn Tỉnh Lâm Đồng. Luận

văn thạc sĩ- Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

12. Vương Thị Khánh Chi, (2017). Đánh giá tác động của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế TP HCM.

TIẾNG ANH

1. Amudo, A., 2009. Evaluation of Internal Control Systems: A Case Study from Uganda.

International Research Journal of Finance and Economics, pp. 124-144.

2. Asiligwa, G. Rennox ( 2017). The Effect of Internal Controls on the Financial

Performance of Commercial Banks in Kenya. Journal of Economics and Finance, pp 92-105

3. Audrey Gramling và Arnorl Schneider, 2018. Effects of reporting relationship and type of internal control deficiency on internal auditors’ internal control evaluations.

Managerial Auditing Jounal, pp. 318-335.

4. Dechow et al ( 2011). Predicting material accounting misstatements.CAR Vol. 28 No.1 5. Fadzil, F. H., 2005. Internal auditing practices and internal control system. Managerial

Auditing Journal, pp. 844 – 866.

6. Gamage, C. T, Kevin Low Lock, A. F. (2014). A Proposed Reaserch Framework  : Effectiveness of Internal Control System in State. International Journal of Scientific Research and Innovative Technology. Vol. 1 No. 5.

7. Mawanda ( 2008). Effects of internal control systems on financial performance, in an

institution of higher learning in Auganda.

8. Nyakundi, D.O.,M.O. & Tinega, T.M, 2014.Effect of internal control systems on financial performance of small and medium scale business enterprises in Kisumu City, Kenya. International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship, 1 (11), 719-734. 9. Sultana R and Haque M>E. ( 2011). Evaluation ò Internal Control Structure: evidence

from Six Listed Banks in Bangladesh. ASA University Review, Vol.5 No.1. 10. Walker D.M., 1999. Standards for Internal Control in Federal Government.

PHỤ LỤC 1

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA

Tôi tên là Nguyễn Hải Yến, hiện tại tôi đang thực hiện bài nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài “ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH HỆ

THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”

Mục tiêu thảo luận: Tham khảo ý kiến chuyên gia để tìm hiểu thêm được các ý kiến mới bổ sung, điều chỉnh nhằm xây dựng các thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Bao gồm: 5 Biến độc lập: Môi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thông, giám sát; 1 Biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.

Thời gian dự kiến: 60 phút.

I. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN

Xin Anh/ Chị vui lịng cho biết một số thơng tin cá nhân 1. Họ và tên chuyên gia: ................................................... 2. Giới tính: O Nam O Nữ

3. Thâm niên công tác: O dưới 10 năm O trên 10 năm 4. Chức vụ:

5. Cơ quan công tác:..............................................................................................

II. PHẦN CÂU HỎI

Câu 1: Doanh nghiệp anh/ chị có tồn tại hệ thống KSNB khơng ?

O Có O Không

Câu 2: Xin anh/ chị cho biết ý kiến đồng ý hay không đồng ý hoặc đề nghị chỉnh sửa với các phát biểu sau đây:

STT KÍ HIỆU THANG ĐO/ BIẾN QUAN SÁT ĐỒNG Ý KHÔNG ĐỒNG Ý CHỈNH SỬA

I. MÔI TRƯỜNG KIỂM SỐT: được biểu hiện thơng qua các chuẩn mực, quy trình và cơ cấu tổ chức, trong

đó hướng dẫn mọi thành viên trong đơn vị ở các cấp khác nhau trong việc thực hiện trách nhiệm và ra quyết định. 1 MTKS1 Đơn vị có xây dựng chuẩn mực đạo đức nghề

nghiệp, quy tắc ứng xử thành văn bản

2 MTKS2 Tính trung thực và giá trị đạo đức của ban lãnh đạo và nhân viên

3 MTKS3 HĐQT chịu trách nhiệm giám sát trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn được thiết lập

4 MTKS4 HĐQT phải có đủ các thành viên độc lập để giám sát hoạt động của người quản lý

5 MTKS5 Có một cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm tăng cường hệ thống KSNB

6 MTKS6 Có sự phân cơng rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận

7 MTKS7 Quy trình tuyển dụng của đơn vị được ban hành cơng khai và quy định cụ thể bằng văn bản 8 MTKS8 Đơn vị có quy chế khen thưởng, kỷ luật rõ ràng 9 MTKS9 Có kênh thơng tin thích hợp để khuyến khích nhân

viên báo cáo sai phạm

II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: là quá trình quan trọng, nhà quản lý phải đánh giá và phân tích những rủi ro có thể ảnh

hưởng đến mục tiêu của tổ chức từ đó xác định các biện pháp đối phó kịp thời. 10 ĐGRR1 Có xây dựng mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để giúp có

thể nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh

11 ĐGRR2 Có xây dựng một bộ phận dự báo, nhận diện rủi ro bên trong và bên ngồi có thể ảnh hưởng đến mục tiêu doanh nghiệp

12 ĐGRR3 Thiết lập cơ chế nhận dạng rủi ro liên quan đến từng bộ phận trong doanh nghiệp bằng văn bản

13 ĐGRR4 Nhà quản lý phân tích xác định rủi ro dựa vào ước tính các rủi ro tiềm tàng

14 ĐGRR5 Xây dựng các biện pháp để đối phó với rủi ro có thể xảy ra

15 ĐGRR6 Thường xuyên cập nhật rủi ro tiềm tàng có khả năng phát sinh cho tồn thể nhân viên để rút kinh nghiệm

16 ĐGRR7 Kiểm tra thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi gây rủi ro đến doanh nghiệp

III. HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT: là các hành động cần thiết bao gồm các chính sách kiểm sốt và thủ tục kiểm

sốt để đối phó với rủi ro đe dọa đến đạt được các mục tiên của doanh nghiệp 17 HĐKS1 Các hoạt động kiểm soát được thiết lập thành quy

trình rõ ràng

18 HĐKS2 Các nghiệp vụ phát sinh phải được phê duyệt bởi người có thẩm quyền

19 HĐKS3 Tất cả các trường hợp ủy quyền phải bằng văn bản 20 HĐKS4 Các trưởng phòng thường xuyên kiểm tra, sốt xét các quy trình nghiệp vụ của bộ phận để điều chỉnh cho phù hợp

21 HĐKS5 Định kỳ kiểm kê đối chiếu sổ sách với thực tế 22 HĐKS6 Mỗi nhân viên có tên đăng nhập và mật khẩu máy

tính riêng, và phải đổi mật khẩu ngay sau khi ủy quyền cho người khác

23 HĐKS7 Có chính sách ln chuyển nhân viên giữa các chi nhánh

24 HĐKS8 Có camera tại tất cả các bộ phận bao gồm bộ phận tiếp khách khàng và nội bộ

25 HĐKS9 Có các thiết bị lưu trữ và sao lưu dữ liệu dự phòng 26 HĐKS10 Có chính sách dự phịng hỗ trợ giữa các chi nhánh

khi xảy ra trường hợp ngưng giao dịch đột xuất

27 HĐKS11 Thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động thực tế với mục tiêu đề ra để có hành động điều chỉnh cho phù hợp

IV. THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG: là điều kiện khơng thể thiếu cho việc thiết lập, duy trì và nâng cao

năng lực kiểm soát trong đơn vị thơng qua việc hình thành các báo cáo để cung cấp thơng tin về hoạt động, tài chính và sự tuân thủ bao gồm cả cho nội bộ và bên ngoài

28 TT1 Tất cả các thông tin về hoạt động, tài chính, ... được cung cấp đúng đối tượng, đầy đủ, kịp thời,

chính xác và được phản hồi khi cần thiết 29 TT2 ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin quản lý

hiện đại để cập nhật và lưu trữ thông tin tốt nhất

30 TT3 Thơng tin về tình hình bán hàng phải được cập nhật mỗi ngày cho các cấp từ quản lý cấp thấp đến cấp quản lý cao nhất

31 TT4 Khi có sự cố xảy ra phải ngay lập tức báo cáo cho cấp quản lý để giải quyết kịp thời

32 TT5 Thiết lập bộ phận chuyên chịu trách nhiệm truyền thông với các kênh bên ngoài doanh nghiệp

33 TT6 Thiết lập đường dây nóng hay hộp thư góp ý của khách hàng để kịp thời giải quyết những khiếu nại, góp ý

V GIÁM SÁT: điều quan trọng trong giám sát là phải xác định kiểm sốt nội bộ có vận hành đúng như thiết kế

hay khơng và có cần thiết phải sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đơn vị hay không

34 GS1 Doanh nghiệp có các hoạt động giám sát hàng ngày gắn chặt với các chu trình kinh doanh, bán hàng

35 GS2 Có bộ phận chuyên trách ( kiểm toán nội bộ) được phụ trách bởi người có trình độ chun mơn và người này có quyền báo cáo trực tiếp cho ban lãnh đạo, hội đồng quản trị nếu cần.

36 GS3 Doanh nghiệp thực hiện các hoạt động giám sát định kỳ bởi doanh nghiệp kiểm tốn uy tín 37 GS4 Nhà quản lý giám sát các hành động sửa chữa sai

sót và đánh giá kết quả thực hiện

38 GS5 Hội đồng quản trị và nhà quản lý phải thường xuyên cập nhật những khiếm khuyết của kiểm sốt nội bộ để có biện pháp khắc phục

VI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: được đo lường bằng doanh thu; lợi nhuận; các tỷ số tài chính ROI, ROA, ROE;

thị phần; năng suất lao động; chất lượng hàng hóa/ dịch vụ; mức độ thỏa mãn của người lao động;...

39 HQ1 Doanh nghiệp đã sử dụng tài sản đưa vào hoạt động một cách tối ưu

40 HQ2 Doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu

41 HQ3 Doanh nghiệp luôn thực hiện việc nâng cao lợi nhuận

42 HQ4 Doanh nghiệp có chính sách gia tăng sự hài lòng của khách hàng

43 HQ5 Doanh nghiệp phải quản trị được mối liên kết giữa sản xuất và phân phối

Câu 3: Ngoài những nhân tố trên theo các Q chun gia cịn nhân tố nào khác có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các siêu thị, trung tâm thương mại ở Thành phố Hồ Chí Minh khơng ?

.......................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

Rất mong Quý chuyên gia trả lời đầy đủ, khách quan, chính xác. Xin chân thành cảm ơn!

PHỤ LỤC 2

BẢNG TÓM TẮT KẾT QUẢ CHỈNH SỬA SAU KHI CHUN GIA GĨP Ý

KÍ HIỆU PHÁT BIỂU BAN ĐẦU ĐỀ NGHỊ CHỈNH SỬA

MTKS2 Tính trung thực và giá trị đạo đức của ban lãnh đạo và nhân viên

Xây dựng văn hóa làm việc đề cao tính trung thực và giá trị đạo đức trong toàn bộ tổ chức

MTKS3 HĐQT chịu trách nhiệm giám sát trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn được thiết lập

MTKS4 HĐQT phải có đủ các thành viên độc lập để giám sát hoạt động của người quản lý

Gộp MTKS3 và MTKS4 thành: HĐQT đủ các thành viên độc lập, chịu trách nhiệm giám sát trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn được thiết lập

MTKS5 Có một cơ cấu tổ chức hợp lý nhằm tăng cường hệ thống KSNB

MTKS6 Có sự phân cơng rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận

Gộp MTKS5, MTKS6 thành: có sơ đồ, cơ cấu tổ chức phù hợp quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn từng bộ phận

MTKS7 Quy trình tuyển dụng của đơn vị được ban hành công khai và quy định cụ thể bằng văn bản

Xây dựng bản mô tả cơng việc, lộ trình thăng tiến cho từng vị trí và được ban hành cơng khai

MTKS9 Có kênh thơng tin thích hợp để khuyến khích nhân viên báo cáo sai phạm

Có cơ chế tố giác hành vi vi phạm và thông tin phải được bảo mật tuyệt đối cho người tố giác

ĐGRR1 Có xây dựng mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để giúp có thể nhận diện và đánh giá rủi ro phát sinh

Cùng nhân viên xây dựng mục tiêu để họ có nỗ lực cố gắng đạt được và phải có chế tài nếu không đạt được mục tiêu này.

ĐGRR2 Có xây dựng một bộ phận dự báo, nhận diện rủi ro bên trong và bên ngồi có thể ảnh hưởng đến mục tiêu doanh nghiệp

Phòng chiến lược kinh doanh phải nhanh nhạy tham mưu cho nhà quản lý kế hoạch kinh doanh cập nhật tình hình thị trường mới

ĐGRR3 Thiết lập cơ chế nhận dạng rủi ro liên quan đến từng bộ phận trong doanh nghiệp bằng văn bản

Quy định rõ trách nhiệm từng bộ phận, từng chi nhánh tự chịu trách nhiệm quản lý và giám sát tình hình kinh doanh

ĐGRR4 Nhà quản lý phân tích xác định rủi ro dựa vào ước tính các rủi ro tiềm tàng

ĐGRR5 Xây dựng các biện pháp để đối phó với rủi ro có thể xảy ra

Gộp ĐGRR4, ĐGRR5 thành: thường xuyên phân tích thị trường, đối thủ cạnh tranh để phản ứng nhanh nhạy với thị trường

ĐGRR6 Thường xuyên cập nhật rủi ro tiềm tàng có khả năng phát sinh cho toàn thể nhân viên để rút kinh nghiệm

Đề nghị bỏ

ĐGRR7 Kiểm tra thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi gây rủi ro đến doanh nghiệp

Rủi ro gây ra bởi lỗi, gian lận của nhân viên cần được nghiên cứu, giám sát, xử lý kịp thời HĐKS1 Các hoạt động kiểm sốt được thiết lập thành quy

trình rõ ràng

HĐKS2 Các nghiệp vụ phát sinh phải được phê duyệt bởi người có thẩm quyền

Gộp HĐKS1 và HĐKS2 thành: Hoạt động kiểm sốt được thiết lập thành quy trình rõ ràng trong đó chú ý quy định không cho 1 người vừa làm vừa phê duyệt

HĐKS3 Tất cả các trường hợp ủy quyền phải bằng văn bản

Quy định bàn giao ca chi tiết, rõ ràng tránh thất thốt hàng hóa

HĐKS4 Các trưởng phịng thường xun kiểm tra, sốt xét các quy trình nghiệp vụ của bộ phận để điều chỉnh cho phù hợp

Thực hiện cơ chế lương theo kết quả kinh doanh để nhân viên chủ động, có trách nhiệm trong công việc.

HĐKS5 Định kỳ kiểm kê đối chiếu sổ sách với thực tế Hàng tháng kiểm kê tiền mặt, tài sản, công cụ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động của các siêu thị, trung tâm thương mại tại thành phố hồ chí minh (Trang 94 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)