CR Coef P>|z| BAS 0.00114*** 0.077 PRO 0.05570 0.235 CAD 0.00827 0.489 BL -0.00398*** 0.023 CGR 0.01027*** 0.000 OPINF 0.02939 0.150 OWN 0.00509*** 0.017 Number of obs = 264 Number of groups = 24 Wald chi2(7) = 62,92
Ghi chú: Kết quả chạy từ phần mềm STATA. ***, ** và * cho biết ý nghĩa
1%, 5% và mức 10% tương ứng.
Kết quả hồi quy theo mơ hình REM cho thấy trong bảy biến đưa vào mơ hình nghiên cứu thì có bốn biến tác động có ý nghĩa lên RRTD ngân hàng, đó là quy mơ
ngân hàng (BAS), thanh khoản (BL), TTTD (CGR) và sở hữu ngân hàng (OWN). Trong đó, quy mơ ngân hàng, TTTD và sở hữu ngân hàng tác động cùng chiều lên RRTD, thanh khoản tác động ngược chiều. Theo kết quả tại bảng 4.5 khi quy mơ ngân hàng tăng 1% thì RRTD tăng 0,114% và ngược lại khi các yếu tố khác khơng đổi.
Thanh khoản có mối quan hệ ngược chiều với RRTD. Theo kết quả hồi quy, khi thanh khoản tăng 1% thì RRTD giảm 0,398% và ngược lại khi thanh khoản giảm 1% thì RRTD tăng 0,398% trong điều kiện các yếu tổ khác khơng đổi.
TTTD và RRTD có mối quan hệ cùng chiều. Khi tín dụng tăng trưởng 1% thì RRTD tăng 1,027% và ngược lại khi TTTD giảm 1% thì RRTD giảm 1,027% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Sở hữu ngân hàng tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với RRTD. Theo kết quả hồi quy cho thấy các NHTMCP có sở hữu của Nhà nước có RRTD cao hơn các NHTMCP.
4.2.2.4. Kiểm định mơ hình
Sau khi hồi quy mơ hình nghiên cứu theo ba phương pháp (PooL - OLS, FEM, REM), để lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp nhất, đề tài đã tiến hành kiểm định Hausman (1978) để lựa chọn.
Kết quả kiểm định Hausman tại bảng 4 cho thấy mơ hình REM là mơ hình phù hợp nhất.
Kiểm định phương sai thay đổi:
Một trong những vấn đề thường gặp phải trong việc ước lượng mơ hình hồi quy bội đó là phương sai thay đổi. Nếu tồn tại phương sai thay đổi sẽ làm cho ước lượng khơng cịn hiệu quả nữa.
Đề tài sử dụng kiểm định Breusch – Pagan để kiểm định phương sai thay đổi đối với mô hình được chọn REM. Kết quả của kiểm định tại bảng 5 cho thấy Prob > chibar2 = 0,0000 có nghĩa là mơ hình có phương sai thay đổi.
Đề tài sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm định hiện tượng tự tương quan đối với mơ hình REM. Kết quả Prob > P = 0,0000, có nghĩa là mơ hình có hiện tượng tự tương quan.
Kiểm định đa cộng tuyến:
Đề tài kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng phương pháp hệ số nhân tử phóng đại phương sai. Kết quả cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều < 10. Do vậy, mơ hình khơng bị hiện tượng đa cộng tuyến.
Variable VIF 1/VIF
BAS 3.52 0.28403 CAD 2.78 0.35918 OWN 1.71 0.58312 PRO 1.60 0.62688 OPINF 1.55 0.64577 BL 1.33 0.75119 CGR 1.20 0.83164 Mean VIF 1.96
Sau khi kiểm định và phát hiện mơ hình được chọn REM có hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan. Đề tài đã sử dụng mơ hình FGLS để khắc phục đồng thời hiện tượng phương sai thay đổi và tư tượng quan.