CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1 Kiểm chứng mô hình kế tốn chung giúp tinh giảm bộ máy kế toán và
3.1.1 Thực tế mơ hình kế tốn chung
Mơ hình kế tốn chung được thiết lập trên cơ sở cắt giảm nhân sự kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập, nhiều đơn vị sự nghiệp giáo dục trong cùng một Phường của thành phố Bà Rịa sẽ do một nhân viên kế tốn đảm nhiệm, nhưng vẫn tn thủ chính sách của chế lđộ lkế ltốn lhành lchính lsự lnghiệp lhiện lhành l(thông ltư
l107/2017/TT l– lBTC), với sự điều chỉnh bộ máy kế toán này sẽ làm giảm một phần chi phí tiền lương chi trả cho nhân viên kế toán tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.
Căn cứ trên các bảng lương của 35 trường học từ cấp mầm non đến trung học cơ sở tại thành phố Bà Rịa tháng 04/2019, lập bảng tổng hợp tiền lương phải trả cho 35 nhân viên kế toán tại 35 trường học (Phụ lục 9: Bảng tổng hợp lƣơng các nhân
viên kế toán tại các lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo ldục ltrong lthành lphố Bà Rịa tháng
04/2019)
Dựa trên “Bảng tổng hợp lương các nhân viên kế toán tại các lđơn lvị lsự lnghiệp lgiáo
ldục ltrong lthành lphố Bà Rịa tháng 04/2019” thực hiện xác định chênh lệch giữa số tiền lương thanh tốn của mơ hình kế tốn hiện hành và số tiền lương thanh tốn của mơ hình kế tốn chung. Số liệu tổng hợp trong tháng 4/2019 cho thấy:
Tổng số lương thanh toán của 35 nhân viên kế toán là 133.760.778 đồng
Trung bình lương thanh tốn cho 1 nhân viên kế toán là: 133.760.778 / 35 = 3.821.737 (đồng/người)
Nếu các cấp học được thực hiện mơ hình kế tốn chung thì cần 13 nhân viên kế toán đảm nhiệm cho 35 trường, tổng số tiền lương phải thanh toán cho 13 nhân viên là = 3.821.737 *13 = 49.682.575 đồng.
Số tiền lương thanh toán giảm được trong 1 tháng là = 133.760.778 - 49.682.575 = 84.078.203 đồng.
Mơ hình kế tốn chung với số lượng nhân sự kế toán được cắt giảm hợp lý sẽ giúp giảm số tiền lương thanh toán cho lcác lnhân lviên lkế ltốn, từ đó tiết kiệm chi phí hoạt động thường xuyên cho ngân sách địa phương hằng năm.
3.1.2 Thực trạng cơng tác tài chính kế tốn hiện hành tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn thành phố Bà Rịa và những hạn chế làm ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
3.1.2.1 Thực trạng nguồn thu và những hạn chế trong quản lý nguồn thu a/ Thực trạng nguồn thu:
Nguồn thu tại các trường học bao gồm:
Nguồn lkinh lphí lhoạt lđộng lthường lxuyên lđược lcấp ltừ lPhòng lgiáo ldục lvà lđào
ltạo ldựa ltrên lchỉ ltiêu lkế lhoạch lủy lban lnhân ldân lthành lphố lgiao lcho lcác ltrường
lhọc. lSố lkinh lphí lcấp lđược lxác lđịnh ltrên lcơ lsở lsố llượng lnhân lviên, lgiáo lviên
ltại ltrường lhọc lvà lchỉ ltiêu, lđịnh lmức lphân lbổ ldự ltốn lđược lphê lduyệt. lSố lkinh
lphí lnhà lnước lcấp lđược lthể lhiện ltrên ldự ltoán lthu lchi lngân lsách ltại lđơn lvị. l
Nguồn lthu lsự lnghiệp llà lnguồn lthu lngoài lngân lsách lnhà lnước lcấp, lnhững
lnguồn lthu lnày lbao lgồm: lthu lhọc lphí lhọc lhè, lthu lcơ lsở lvật lchất lcủa lbán ltrú,
lthu llệ lphí lhồ lsơ, lthu ltừ lđồng lphục lhọc lsinh, lthu ltiền lăn ltại lcác ltrường lmầm
lnon lvà ltrường ltiểu lhọc lbán ltrú, lthu lhọc lphí lngoại lkhóa, lnăng lkhiếu. l
Doanh lthu ltừ lsản lxuất lkinh ldoanh ldịch lvụ ltrường lhọc llà lnhững lkhoản lthu ltừ
lcơ lsở lvật lchất lcủa lnhà ltrường lnhư lcăn ltin, lbãi lgiữ lxe.., lthu lkhác ltheo lquy lđịnh
lnhà lnước lcho lphép ltừ lhoạt lđộng llãi ltiền lgửi lngân lhàng lhoặc lthanh llý ltài lsản
lcố lđịnh lkhông lsử ldụng lnữa. l
Nguồn kinh phí cấp thực hiện các nhiệm vụ không thường xuyên sử dụng cho các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ theo các chương trình, dự án của nhà trường, mua sắm trang thiết bị dạy học, các chương trình mục tiêu quốc gia…
Thông qua công cụ phỏng vấn các nhân lviên lkế ltoán lvà ldữ lliệu lthu lthập lđược lvề
ltình lhình lthực ltế lquản llý lnguồn lthu ltại lcác ltrường lmầm lnon, ltrường ltiểu lhọc, ltrường
ltrung lhọc lcơ lsở ltrong lđịa lbàn lthành lphố, ltác lgiả lnhận lthấy lcông ltác lquản llý lnguồn
lthu ltại lcác ltrường lhọc lcịn lcó lnhững lbất lcập lnhư lsau:
Đối lvới lnguồn lthu lsự lnghiệp ltrong lhoạt lđộng lthu bán trú: một số trường tiểu học trên địa bàn của các Phường như Phường Long Hương, Phường Phước Trung do số lượng học sinh bán trú biến động hằng năm tăng giảm không đều, khơng ổn định nên số kinh phí dự tốn cho hoạt động bán trú cũng bị ảnh hưởng dẫn đến tăng giảm không như kế hoạch; mặc d các trường học đã có phương án thay đổi căn cứ xác định tỷ lệ mức học sinh đăng ký bán trú như sau: chuyển từ căn cứ xác định dựa trên hồ sơ đăng ký nhập học sang lấy mức dự báo là số lượng đăng ký bán trú của năm học trước và bổ sung quy định thời gian đăng ký bán trú nhưng vẫn chưa khắc phục được tình trạng tăng giảm bất thường này. Mặt khác hoạt động bán trú quy định thanh toán cho bộ phận quản lý 10%, cơ sở vật chất bán trú 7% nhưng nếu trong năm học số lượng học sinh bán trú tăng lên, nhà trường cần thêm nhân viên bán trú để hỗ trợ thì nhà trường vẫn không được tuyển thêm nhân viên, buộc giáo viên và nhân viên khác phải làm thêm giờ, nhưng khơng có chính sách thanh tốn hợp lý cho hoạt động tăng thêm này.
Đối với kinh phí hoạt động khơng thường xun: nguồn kinh phí này được cấp để thực hiện chi cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đối với nhân viên, giáo viên nhà trường nhưng hầu hết thực chi của nguồn kinh phí này là các khoản hỗ trợ tết cho nhân viên; trong khi nhà trường có thực hiện việc trích lập các quỹ để sử dụng hỗ trợ cho các hoạt động chi này. Từ đó cho thấy việc thực chi chưa đúng mục đích, kế tốn trường học cần xem xét các chính sách quy định để thực hiện theo dõi cho ph hợp.
Đối với hoạt động thu từ doanh thu sản xuất kinh doanh: các khoản thu từ căn tin, giữ xe nhưng chưa được quản lý tốt, việc ghi nhận các khoản thu này chưa rõ ràng và đầy đủ, một số trường có phát sinh hoạt động thu nhưng
khơng hạch tốn thuế giá trị gia tăng phải nộp, một số trường thì theo dõi như một khoản thu khác.
3.1.2.2 Thực trạng hoạt động chi và những hạn chế trong quản lý hoạt động chi a/ Thực trạng hoạt động chi
Hoạt động chi chi thường xuyên bao gồm: các khoản chi thanh toán cho nhân viên, giáo viên và người lao động hợp đồng là những khoản chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, các khoản phải nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn theo quy định của nhà nước. Các khoản chi cho học sinh là những khoản chi học bổng, chi trợ cấp học sinh nghèo, chi khen thưởng học sinh giỏi, chi hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi. Chi hoạt động chuyên môn và hoạt động quản lý là những khoản chi liên quan hoạt động giảng dạy và quản lý tại trường học như: mua sắm vật tư công cụ dụng cụ dạy học, đồ d ng văn phòng, đồ dùng giảng dạy tại trường học; chi phí sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng máy móc thiết bị đồ d ng văn phịng; chi phí dịch vụ điện, nước, viễn thơng; chi phí hoạt động bán trú, chi phí vệ sinh.. Các trường học tự cân đối trong dự toán thu chi được giao để quyết định mức chi nhưng tối đa không vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
Chi không thường xuyên là những khoản chi sử ldụng lkinh lphí ltừ lnguồn
lkhơng lthường lxun như chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định, chi mua sắm trang thiết bị, tài sản cố định có giá trị lớn, dự án đào tạo theo quy định của nhà nước…
b/ Những hạn chế trong quản lý hoạt động chi
Thông qua tài liệu thu thập được và công cụ phỏng vấn cho thấy các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập đang tồn tại nhiều hạn chế trong hoạt động chi thường xuyên như: các hoạt động chi còn thực hiện bằng tiền mặt, khoản tiền mặt được hình thành từ hoạt động thu học phí hè và tiền ăn tại các trường mầm non, nhưng nhân viên kế tốn các trường học khơng thực hiện nộp cho kho bạc, mà để lại sử dụng cho hoạt động thanh toán của nhà trường. Vì theo nhân viên kế toán các
khoản thu học phí hè, tiền ăn tại các trường mầm non hoặc bán trú sẽ được lại hoàn lại bằng tiền mặt nếu học sinh nghỉ học và không sử dụng dịch vụ bán trú; do đó nhân lviên lkế ltoán lđã lthực lhiện llưu lgiữ ltiền lmặt ltại lđơn lvị lđể lphục lvụ lcho lviệc lhoàn
ltrả, lsau lkhi lkết lthúc lnăm lhọc lsẽ ltổng lhợp lvà lnộp llại lkho lbạc.
Một nhược điểm khác trong hoạt động chi tại các trường học là một số khoản chi chưa hợp lý, thực hiện chi từ các nguồn không phù hợp, khơng phải là nguồn tài chính được cấp có liên quan như hoạt động chi cho sửa chữa nhỏ, bảo trì thường xuyên các thiết bị trường học được xác định chi hoạt lthường lxuyên ltrong ldự ltoán
lngân lsách, lnhưng lnhân lviên lkế ltoán lthực lhiện lghi lnhận lhoạt lđộng lchi lnày lvào lchi lphí lquản llý ltrường lhọc, lhoặc lchi lphí lhoạt lđộng lbán ltrú lvì ltheo lnhân lviên lkế ltoán
lnhận lđịnh lthiết lbị lhiện lđang lsử ldụng lhoạt lđộng lbán ltrú, lmặc ldù lnguồn lgốc lhình
lthành ltài lsản lthiết lbị lcó lnguồn lgốc lngân lsách. lDo lđó lq ltrình ltheo ldõi lcác lkhoản lchi lhoạt lđộng lnhất llà lcác lkhoản lchi lthường lxuyên lliên lquan đến tài sản cố định, thiết bị, máy móc thuộc sự quản lý của nhà trường, nhân viên kế tốn cần nhận định chính xác nguồn gốc hình thành tài sản trên, việc sử dụng tài sản cho các hoạt động có liên quan, q trình xác định chi phí phù hợp để tránh tình trạng ghi nhận chi phí nhiều lần, hoặc sai mục đích ghi nhận.
3.1.2.3 Thực trạng hoạt động xử lý khoản ngân sách tiết kiệm đƣợc và những hạn chế
a/ Thực trạng hoạt động xử lý khoản ngân sách tiết kiệm đƣợc
Cuối lnăm lhọc lsau lkhi lcác ltrường lhọc ltrang ltrải lcác lkhoản lchi lphí lhoạt lđộng, lnộp
lthuế lvà lcác lkhoản lnộp lngân lsách lnhà lnước lkhác l(nếu lcó) ltheo lquy lđịnh, lphần lkinh
lphí ltiết lkiệm lchi lthường lxuyên l(nếu lcó), lcác ltrường lhọc lsử ldụng lkinh lphí ltiết lkiệm
lđược l(nếu lcó) ltheo ltrình ltự lnhư lsau:
Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp là quỹ d ng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mua sắm trang thiết bị, phương tiện dạy và học; phát triển năng lực hoạt động sự nghiệp; chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên, giáo viên nhà trường
Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương do Nhà nước quy định. Quỹ bổ sung thu nhập d ng để chi bổ sung thu nhập cho nhân viên, giáo viên nhà trường trong năm và dự phòng chi bổ sung thu nhập cho nhân viên, giáo viên vào năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập bị giảm. Việc chi bổ sung thu nhập cho nhân viên, giáo viên trong nhà trường được thực hiện theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng và hiệu quả công tác. Hệ số thu nhập tăng thêm đối với chức danh lãnh đạo tối đa không quá 2 lần hệ số thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện của người lao động tại đơn vị
Trích lập Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi tối đa không quá 01 tháng tiền lương, tiền công thực hiện trong năm của nhà trường
Quỹ khen thưởng d ng để thực hiện công tác thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường (ngoài chế độ khen thưởng theo quy định của Luật Thi đua khen thưởng). Quy định khen thưởng và mức khen thưởng dựa vào hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt động của nhà trường, chế độ khen thưởng thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường.
Quỹ phúc lợi d ng để xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi; chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể của nhân viên, giáo viên tại nhà trường; trợ cấp khó khăn đột xuất, nghỉ hưu, nghỉ mất sức cho nhân viên, giáo viên của nhà trường, ngoài ra hỗ trợ chi thêm cho nhân viên, giáo viên bị tinh giản biên chế. Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực hiện trong năm, ban giám hiệu quyết định mức trích các quỹ sao cho ph hợp và mục đích sử dụng các quỹ do ban giám hiệu quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ và phải công khai trong nhà trường.
b/ Những hạn chế trong hoạt lđộng ltrích llập lcác lquỹ ltại lcác ltrƣờng lhọc:
Ban giám hiệu ra quyết định tỷ lệ trích lập chưa ph hợp mặc d thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ, nhiều quỹ trích lập khơng đủ thực hiện các
hoạt động, dẫn đến mục đích sử dụng quỹ trích lập chưa đúng quy định, một số hoạt động chi phải thực hiện từ quỹ đã trích lập nhưng lại được tính vào nguồn kinh phí dự tốn như chi nước uống cho văn phịng nhà trường (khoản chi này được tính là chi phúc lợi theo quy định từ quỹ phúc lợi),
Cơ chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập trên địa bàn thành phố Bà Rịa là cơ chế tự chủ tài chính thực hiện theo nghị định số 16/2015/NĐ – CP của Chính phủ. Các trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở trong địa bàn thành phố là những đơn vị sự nghiệp giáo dục cơng lập sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước, được nhà nước đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động do các trường học khơng có nguồn thu sự nghiệp hoặc nguồn thu này quá thấp. Tuy nhiên để tạo sự chủ động cho ban giám hiệu các trường học trong cơng tác quản lý nguồn tài chính của nhà trường; đồng thời thiết lập các quy định về quyền và trách nhiệm làm việc đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học và là căn cứ để thực hiện thanh toán các khoản chi tiêu hoạt động nhà trường, nhà nước yêu cầu các trường học phải ban hành quy chế chi tiêu nội bộ theo nghị định 16/2015/NĐ – CP. Quy chế chi tiêu nội bộ giúp các trường học nâng cao công tác bảo vệ, sử dụng các tài sản và dịch vụ có hiệu quả; nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, nhân viên thực hành tiết kiệm chống lãng phí; thực hiện cơng bằng và tiết kiệm trong trường học; là căn cứ giúp cơ quan quản lý cấp trên, Kho bạc Nhà nước, thanh tra và kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra kiểm soát theo quy định. Tuy nhiên hoạt động thu chi tài chính theo quy chế chi tiêu nội bộ gặp nhiều khó khăn, bất cập, do sự quyết định các chỉ tiêu, định mức trong quy chế do ban giám hiệu quyết định, một số trường hợp ban giám hiệu không thống nhất ý kiến với nhân viên kế toán đối với một số khoản mục thu chi, dẫn đến quy chế ban hành chưa ph hợp hoạt động tại trường học, làm ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý tài chính thu chi tại trường học.
a/ Thực trạng hoạt động dự toán ngân sách
Các lđơn lvị lgiáo ldục lsự lnghiệp lcông llập lchịu lsự lquản llý lcủa lPhòng lgiáo ldục
lvà lđào ltạo lthành lphố lcó lcùng lquy ltrình llập ldự ltốn lthu lchi lngân lsách. lDự