- Thứ ba, Bộ luật hàng hải không quy định việc thế chấp tàu biển hình
2.2.1.3. Áp dụng quyền giữ tài sản vào linh vực hàng hả
a) Quyền chiếm giữ tàu biển:
Có điều không ổn về kỹ thuật lập pháp về dân sự là toàn bộ chế định về GDBĐ lẽ ra phải được đặt trong phần thứ hai quy định về tài sản và quyền sở hữu, vì bản chất của những giao dịch mà có bảo đảm tài sản thì đa số là những bảo đảm bằng vật quyền (quyền của chủ sở hữu tài sản hay của người chiếm hữu hợp pháp tài sản, là quyền đối vật - real rights), nhưng bên cạnh cũn cú những bảo đảm tài sản bằng trái quyền (quyền khiếu nại đòi thanh toán một giá trị nhất định trên tài sản của chủ sở hữu hay của người chiếm hữu hợp pháp, là trái quyền hay còn gọi là quyền đối nhân- incoporeal rights, mà trong
quan hệ có bảo đảm thì bên trái quyền được gọi là quyền của chủ nợ tài sản - rights of property"s crediators).
Đây là một loại quyền không phát sinh do cỏc bờn thoả thuận mà do luật quy định dựa trên nguyên tắc công bằng. Mặt khác, việc tham khảo lại không đầy đủ, theo đú cỏc biện pháp như quyền cầm giữ tài sản, quyền ưu tiên (từ quyền khiếu nại) hết sức phổ biến trong đời sống dân sự liên quan đến tài sản lại không được quy định và BLDS 2005 vừa rồi cũng không bổ sung.
Trong khi đó, giao dịch này nếu được áp dụng trong quy định về hàng hải cũng là bình thường trong quan hệ giữa chủ đầu tư thuê sửa chữa tàu biển với bên được thuê thường là công ty sửa chữa tàu biển. BLHH 2005 cũng không có quy định này (chỉ có thế chấp tàu biển). Chế định này nếu được xây dựng sẽ mở ra sân pháp lý để các giao dịch sửa chữa tàu biển được bảo hộ, an toàn và khả thi. Chế định "cầm giữ tàu biển" được áp dụng trong giao dịch về dịch vụ sửa chữa tàu biển là hết sức cần thiết đối với ngành dịch vụ hàng hải phát triển để thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ tư nhân và nâng cao năng lực kinh doanh dịch vụ của công ty Nhà nước phù hợp với mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay. Bên cạnh đó, chế định "cầm giữ hàng hải" là chế định đã trở nên quốc tế hoá, mà BLHH 2005 đã quy định một số vấn đề cơ bản. Vậy, về bản chất thì quyền Cầm giữ Hàng hải có phải là một trái quyền không? Điểm này pháp luật về thương mại và hàng hải của Việt Nam đều chưa làm rõ, nhất là BLDS 2005 - đạo luật gốc quy định về GDBĐ chưa phân định rõ, thậm chí chưa quy định quyền ưu tiên (nêu ở chương 1 khái niệm GDBĐ).
Tuy nhiên, có điều không ổn về kỹ thuật lập pháp là toàn bộ chế định về GDBĐ lẽ ra phải được đặt trong phần thứ hai quy định về tài sản và quyền sở hữu, vì bản chất của những giao dịch mà có bảo đảm tài sản thì đa số là những bảo đảm bằng vật quyền (quyền của chủ sở hữu tài sản hay của người chiếm hữu hợp pháp tài sản, là quyền đối vật - real rights), nhưng bên cạnh cũn cú những
bảo đảm tài sản bằng trái quyền (quyền khiếu nại đòi thanh toán một giá trị nhất định trên tài sản của chủ sở hữu hay của người chiếm hữu hợp pháp, là trái quyền hay còn gọi là quyền đối nhân- incoporeal rights, mà trong quan hệ có bảo đảm thì bên trái quyền được gọi là quyền của chủ nợ tài sản - rights of property"s crediators); đây là một loại quyền không phát sinh do cỏc bờn thoả thuận mà do luật quy định dựa trên nguyên tắc công bằng. Mặt khác, việc tham khảo lại không đầy đủ, theo đú cỏc biện pháp như quyền cầm giữ tài sản, quyền ưu tiên (từ quyền khiếu nại) hết sức phổ biến trong đời sống dân sự liên quan đến tài sản lại không được quy định và BLDS 2005 vừa rồi cũng không bổ sung.
Một điểm dễ nhận thấy, bảo đảm này có thuộc tính là nó khụng xuất phát từ thoả thuận về con tàu giữa người khiếu nại có lợi ích liên quan đến con tàu với chủ tàu hay người được uỷ quyền khai thác sử dụng và quản lý tàu, và lợi ích đó được bảo đảm bằng tài sản là chính con tàu bị khiếu nại. Bảo đảm này do luật quy định, dựa trên nguyên tắc công bằng xã hội mà hệ quả là người có quyền cầm giữ hàng hải được ưu tiên thanh toán trên tất cả các giao dịch bảo đảm có đăng ký khác liên quan đến con tàu mà không cần đăng ký quyền "cầm giữ hàng hải" đó.
1- Mặc dù Nghị định 165 quy định chi tiết thi hành Bộ luật Dân sự về GDBĐ đang bắt đầu được sửa đổi, thay thế bằng Nghị định mới, trong đó có chế định thế chấp sẽ được áp dụng ra sao, trong khi cụ thể hoá chế định "Thế chấp tàu biển" được quy định trong Bộ luật Hàng hải 2005;
2- Doanh nghiệp Nhà nước nếu thế chấp tàu (cả tàu đang đóng) khác gì so với doanh nghiệp tư nhân thế chấp tàu. Vấn đề này liên quan đến sở hữu tàu và khả năng định đoạt số phận tàu trong kinh doanh, đó là cơ hội thể hiện năng lực kinh doanh vận tải cũng như đóng tàu của doanh nghiệp Nhà nước và Tư nhân;
hải 2005 có phải là chế định bảo đảm tài sản không, trong khi rõ ràng người được thi hành quyền này được bảo đảm bằng tài sản từ con tàu đang có khiếu nại? Mặt khác, quyền cầm giữ tài sản là một chế định bảo đảm phổ biến và truyền thống theo pháp luật dân sự các nước hệ thống Luật Lục địa, nhưng Bộ luật Dân sự 2005 của nước ta không coi đó là một chế định bảo đảm tài sản vỡ đó đặt nó ở chế định hợp đồng, chứ không thuộc chế định GDBĐ [1, tr. 68-80]. Như vậy, quyền cầm giữ hàng hải được áp dụng cụ thể trên cơ sở pháp luật nào được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005 ?