Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế quận 11 (Trang 30 - 34)

 KSNB trong khu vực công

KSNB trong khu vực công hiện đang đƣợc xây dựng và thực hiện dựa trên nhiều cơ sở lý luận khác nhau. Trong đó, tiêu biểu nhất là những lý thuyết đƣợc đƣa ra bởi tổ chức Intosai. Intosai là Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao - một tổ chức tự chủ, bảo trợ cho cộng đồng các cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) trên thế giới, đƣợc thành lập năm 1953 tại Cuba.2 Những chuẩn mực KSNB mà Intosal đã ban hành có thể nghiên cứu áp dụng gồm: (i) Intosai Gov 9100 - Hƣớng dẫn về chuẩn mực KSNB cho đơn vị khu vực công; (ii) Intosai GOV 9110 - Hƣớng dẫn cho báo cáo sự hữu hiệu của KSNB: Kinh nghiệm của SAI trong vận hành và đánh giá KSNB; (iii) Intosai Gov 9130 - Hƣớng dẫn về chuẩn mực KSNB cho đơn vị khu vực công - Vấn đề thông tin trong quản lý RR của tổ chức3.

Theo Intosai Gov 9100: “KSNB là một q trình xử lý tồn bộ đƣợc thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này đƣợc thiết kế để phát hiện các RR và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc nhiệm vụ của tổ chức”. Thông thƣờng, những mục tiêu cần đạt đƣợckhi thiết lập KSNB bao gồm: đảm bảo việc thực hiện các hoạt động tại đơn vị có kỷ cƣơng, có đạo đức, đồng thời có tính hiệu quả; Thực hiện các hoạt động đúng nghĩa vụ, trách nhiệm; tiếp đến là tôn trọng, thực hiện đúng quy định hiện hành; cuối cùng, bảo vệ các nguồn lực, phịng ngừa, chống thất thốt (mất mát, hƣ hỏng,...), sử dụng sai mục đích.

2

Ngọc Quỳnh, 2016. INTOSAL và hƣớng dẫn của INTOSAL về hoạt động kiểm toán nhà nƣớc. <http://baokiemtoannhanuoc.vn/trong-nuoc/intosai-va-huong-dan-cua-intosai-ve-hoat-dong-kiem-

toan-nha-nuoc-136340>. [Ngày truy cập: 20/3/2019].

3 Nguyễn Thị Hoàng Lan, 2018. Nâng cao chất lƣợng hoạt động các đơn vị sự nghiệp công lập qua KSNB. <http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/nang-cao-chat-luong-hoat-

dong-cac-don-vi-su-nghiep-cong-lap-qua-kiem-soat-noi-bo-142568.html>. [Ngày truy cập:

Bên cạnh đó, tác giả cũng tham khảo cơ sở Lý thuyết về KSNB theo COSO 2013. Theo COSO, KSNB là quá trình do ngƣời quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó đƣợc thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu:

- Đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính (BCTC); - Đảm bảo sự tuân thủ các quy định và luật pháp; - Đảm bảo các hoạt động đƣợc thực hiện hiệu quả.

KSNB bao gồm 5 thành phần: mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thơng, giám sát. Một số nguyên tắc trong COSO 2013 cần phải đƣợc đảm bảo khi thực hiện KSNB trong cơ quan nhà nƣớc, hành chính sự nghiệp nhƣ:

- Nguyên tắc 1: Đơn vị thể hiện đƣợc cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức..

- Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dƣới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ cấu tổ chức, quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.

- Nguyên tắc 4: Đơn vị phải thể hiện sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có năng lực thơng qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu của đơn vị.

- Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.

- Nguyên tắc 6: Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để xác định và đánh giá các rủi ro phát sinh trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.

- Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần đƣợc quản lý nhƣ thế nào.

- Nguyên tắc 8: Đơn vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro đối với việc đạt mục tiêu của đơn vị.

Nhƣ vậy, hệ thống KSNB đƣợc thiết kế trong cơ quan nhà nƣớc, hành chính cơng phải đảm bảo: Duy trì và kiểm tra việc tn thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt động của đơn vị hành chính cơng; Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng nhƣ xử lý các sai sót và gian lận trong tất cả các hoạt động của bộ phận, đơn vị; Bảo đảm việc ghi chép thông tin liên quan đến mọi hoạt động chính xác và việc lập báo cáo tài chính trung thực, khơng vi phạm nguyên tắc khách quan.

 Đặc điểm hoạt động kiểm tra thuế

KTT là hoạt động của cơ quan QLT nhằm kiểm tra hồ sơ thuế, đánh giá tính đầy đủ, chính xác của các thơng tin, chứng từ trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của NNT.

Hoạt động KTT có các đặc điểm nhƣ sau:

Về chủ thể KTT đƣợc xác định là các cơ quan QLT. Theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ban hành năm 2015 tại mục IV, “Bộ phận KTT là bộ phận đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện công tác KTT; trực tiếp kiểm tra HSKT; KTT tại trụ sở NNT, bao gồm: Bộ phận thanh tra thuế; bộ phận KTT; bộ phận QLT thu nhập cá nhân các cấp của CQT”.

Về đối tƣợng KTT là các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc.

Về nội dung KTT: CB KKT tiến hành kiểm tra việc chấp hành, thực hiện các chính sách, QĐPL về thuế. Ngồi ra, cơ quan QLT còn xem xét và giải quyết các khiếu nại và tố cáo về thuế của công dân và các tổ chức kinh tế.

Về phương pháp kiểm tra: KTT đƣợc thực hiện thơng qua hai (02) hình thức, đó là: Kiểm tra tại CQT (CCT); và kiểm tra tại trụ sở NNT. Quy trình KTT đƣợc tiến hành cả bằng phƣơng pháp thủ công và phƣơng pháp sử dụng phần mềm.

 KSNB công tác KTT

KSNB công tác KTT đƣợc hiểu cơ bản là quá trình theo dõi, giám sát đƣợc thực hiện bởi bộ phận kiểm soát thuộc CQT nhằm tìm kiếm, chỉ ra các RR trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của CB KTT về kiểm tra hóa đơn, tờ khai thuế..., đánh giá tính đầy đủ và cả tính chính xác của các thơng tin cùng với chứng từ trong hồ sơ và đánh giá sự tuân thủ pháp luật về thuế của NNT.

Theo QĐPL hiện hành, trong phạm vi quyền hạn, trách nhiệm của một CCT, KTT đƣợc tiến hành theo hai hình thức: Tại CQT và tại trụ sở của NNT. Trong mỗi hình thức, CCT, CB KTT đều phải tuân thủ đúng về nguyên tắc, trình tự, thủ tục đã đƣợc Nhà nƣớc quy định.

Nhƣ vậy, bản chất của KSNB cơng tác KTT chính là theo dõi, giám sát lãnh đạo của CCT, lãnh đạo các Đội (bộ phận) của CCT và CB, CC thuế thực hiện hoạt động KTT và các hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động KTT.

Vai trị của kiểm sốt nội bộ công tác kiểm tra thuế

Hiện tại, chức năng KSNB tại các Chi cục Thuế phần lớn đƣợc giao cho Đội KTNB thực hiện. Đối với một tổ chức hành chính cơng nói chung và tại CQT nối riêng, KSNB cơng tác KTT có các vai trị nhƣ sau:

- CB thực hiện KSNB có vai trị rất quan trọng đối với việc thực hiện Quy trình “Áp dụng quản lý RR trong cơng tác xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT”. Đây là quy trình đã đƣợc ban hành bởi Tổng Cục

Thuế kèm theo Quyết định số 1626 /QĐ-TCT ngày 27 tháng 9 năm 2017. Theo quy trình này, bộ phận kiểm tra, thanh tra nội bộ và bộ phận KTT là những chủ thể tham gia vào quy trình.

- KSNB giúp lãnh đạo CCT, đội trƣởng, đội phó các đội và cả CB KTT trong CCT phát hiện và đƣợc thông tin kịp thời, đầy đủ các RR liên quan đến KTT tại CQT và tại trụ sở của NNT. Ngƣợc lại, với vai trò cùng là những chủ thể tham vào quy trình “Áp dụng quản lý RR trong công tác xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra tại trụ sở NNT”, CB KTT có vai trị hỗ trợ, giúp CB KSNB thu thập thơng tin đầy đủ, chính xác phục vụ cho hoạt động kiểm sốt của mình. Nhƣ vậy, KSNB cơng tác KTT cịn giúp bộ phận KSNB và các bộ phận khác trong CQT, đặc biệt là đội KTT thƣờng xuyên trao đổi thông tin, đối thoại với nhau về các vấn đề liên quan đến KTT. Từ đó khắc phục đƣợc những vấn đề cịn tồn đọng trong cơng tác KTT.

- KSNB công tác KTT giúp nhận biết, phân tích và lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tối ƣu đối phó với các RR trong việc thực hiện mục tiêu thu thuế. Đặc biệt, lãnh đạo Chi cục có thể phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm do thiếu sót hoặc cố tình gây ra.

- Giúp đánh giá và hoàn thiện hơn những bất cập cần bổ sung của hệ thống KSNB để ngăn chặn kịp thời những RR phát sinh, hoàn thành nhiệm vụ thu thuế đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ công tác kiểm tra thuế tại chi cục thuế quận 11 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)