2.2. Các nghiên cứu có liên quan đến mục tiêu của đề tài
2.2.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Mặc dù đã đƣợc Bộ tài chính xây dựng, đƣa ra các chuẩn mực, văn bản hƣớng dẫn nhƣng trên thực tế vai trò của KSNB trong các đơn vị thuộc Bộ này vẫn còn khá mờ nhạt. Theo tìm hiểu của tác giả, đã có một số cơng trình nghiên cứu về KSNB trong đơn vị hành chính cơng, CQT đƣợc đề cập dƣới đây:
Luận án tiến sĩ
Tác giả Đỗ Thị Thoa (2017), Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm
nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính. Trong Chƣơng 1 của luận án
này, tác giả đã trình bày lý luận chung về hệ thống KSNB với kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc, trong đó, tác giả đã trình bày khái niệm về hệ thống KSNB, mục tiêu của hệ thống KSNB kho bạc nhà nƣớc, các yếu tố cấu thành và các nhân tố tác động đến hệ thống KSNB của kho bạc nhà nƣớc, vai trò của KSNB kho bạc với kiểm doát hoạt động thu, chi NSNN, hệ thống KSNB của kho bạc nhà nƣớc với kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc ở một số nƣớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trong chƣơng 2, tác giả đã nghiên cứu, trình bày thực trạng hệ thống KSNB với kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc Việt Nam. Trong Chƣơng 3, tác giả đã nghiên cứu đƣa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm tăng cƣờng kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc Việt Nam và điều kiện thực hiện các giải pháp đó.
Luận án tiến sĩ của tác giả Đỗ Thị Thoa có đối tƣợng nghiên cứu khác hoàn toàn với đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ của tác giả. Tuy nhiên, tác giả nhận thấy, cả hai đề tài đều về KSNB trong khu vực công (kho bạc nhà nƣớc và CCT); một số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm tăng cƣờng kiểm soát hoạt động thu, chi NSNN qua kho bạc nhà nƣớc Việt Nam có giá trị tham khảo để tác giả tìm kiếm giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả KSNB công tác KTT tại CCT Quận 11.
Luận văn thạc sĩ
- Tác giả Phạm Vũ Thúy Hằng (2015), Hoàn thiện hệ thống KSNB trong
công tác kiểm tra tại CCT Quận 9, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học
Kinh tế Tp.HCM. Trong luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định lƣợng: Tác giả sử dụng cơng cụ tốn thống kê với sự hỗ trợ từ phần mềm Excel và phần mềm SPSS 20.0 để xây dựng mơ hình hồi quy và kiểm định sự tác động của các yếu tố đến hệ thống KSNB trong kiểm tra nhƣ dùng phƣơng pháp thống kê mô tả đánh giá bảng câu hỏi khảo sát và số liệu thứ cấp để đƣa ra các
kết luận cần thiết. Về lý luận, tác giả đã nghiên cứu Tổng quan về KSNB; KSNB trong đơn vị hành chính cơng; KSNB trong hoạt động KTT: Tổng quan về hoạt động KTT (Khái niệm, vai trò của KSNB trong hoạt động KTT). Kết quả nghiên cứu: Tác giả đã đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra tại CCT Quận 9 từ năm 2009 đến năm 2014; Đƣa ra các giải pháp cần thiết nhằm tăng cƣờng hiệu quả hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra tại CCT Quận 9.
- Tác giả Võ Đăng Khoa (2015), Hồn thiện KSNB quy trình thu thuế tại
CCT thị xã Dĩ An, Luận văn thạc sĩ kế toán, Trƣờng đại học Lạc Hồng. Về mặt
lý luận, luận văn này trình bày, phân tích hệ thống hóa cơ sở lý luận về KSNB: Tổng quan về KSNB trong lĩnh vực công; Sơ lƣợc về sự ra đời và phát triển KSNB trong lĩnh vực công; Khái niệm về KSNB trong lĩnh vực cơng; Lợi ích và hạn chế của KSNB. Đặc biệt, luận văn đã đề cập và nhấn mạnh đến vấn đề hệ thống KSNB đơn vị công, trong đó Các yếu tố cấu thành nên hệ thống KSNB đƣợc luận văn hệ thống hóa rất chi tiết về những cơ sở lý luận này. Trọng tâm của nghiên cứu này chính là vấn đề “KSNB trong hoạt động hành chính cơng của ngành thuế” cũng đã đƣợc đề cập đầy đủ trong cơ sở lý luận của luận văn. Những bài học kinh nghiệm liên quan đến kiểm soát hoạt động quản lý thu thuế.
Luận văn này đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Dựa trên khuôn khổ báo cáo KSNB của COSO (1992), chủ yếu hƣớng dẫn KSNB khu vực công của INTOSAI (1992) cập nhật năm 2013. Phƣơng pháp nghiên cứu pháp định tính. Quan sát thực tế tổ chức hệ thống KSNB của đơn vị một cách cơ bản; tìm hiểu kỹ KSNB quy trình thu thuế tại CCT thị xã Dĩ An.
Kết quả nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp sau đây: Giải pháp hồn thiện về “Mơi trƣờng kiểm sốt”; các giải pháp góp phần hồn thiện về “Đánh giá RR”; Giải pháp hồn thiện về “Hoạt động kiểm sốt; Giải pháp hồn thiện về “Thơng tin và truyền thông”; Giải pháp hoàn thiện về “Giám sát”. Sau cùng, để các giải pháp hồn thiện của luận văn có tính khả thi cao
cũng nhƣ hiệu quả của nó mang lại, luận văn đã đƣa ra đƣợc những kiến nghị mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn đối với vấn đề KSNB quy trình thu thuế tại CCT thị xã Dĩ An nói riêng và Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng nói chung.
- Nguyễn Việt Tƣờng (2014), “Hoàn Thiện hệ thống KSNB trong công
tác chống thất thu thuế tại Chi cục Thuế Tân Bình”, Luận văn thạc sĩ chun
ngành kế tốn, Trƣờng Đại học Cơng nghệ TP. HCM. Trong luận văn này, tác giả đã phân tích cơ sở lý luận về hệ thống KSNB, bao gồm: Tổng quan về KSNB; nội dung cơ bản về KSNB trong khu vực cơng (mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá RR, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và truyền thôn, hoạt động kiểm sốt). Thơng qua các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ khảo sát, phỏng vấn, thu thập dữ liệu nghiên cứu..., tác giả đã chỉ ra thực trạng về hệ thống KSNB và thu thuế trong ngành thuế Việt Nam và tại CCT Quận Tân Bình. Tác giả đã chỉ ra những mặt chƣa làm đƣợc và nguyên nhân tồn tại của hệ thống KSNB tại CCT Quận Tân Bình. Cuối cùng, tác giả đã đƣa ra các giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại CCT Quận Tân Bình. Đây là đề tài thực hiện nghiên cứu tại CCT giống nhƣ đề tài mà tác giả đã lựa chọn. Do đó, cơng trình nghiên cứu này có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích. Tuy vậy, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này mà tác giả lựa chọn khác hoàn toàn so với đề tài của tác giả Nguyễn Việt Tƣờng. Vì vậy, đề tài của tác giả vẫn có giá trị, có tính mới và tính sáng tạo.
- Huỳnh Thị Cẩm Linh (2017), “Hồn thiện kiểm sốt nội bộ quản lý thu
thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại cục thuế tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ kế toán, Trƣờng đại học Lạc
Hồng. Nội dung cơ bản của nghiên cứu này cho thấy, tác giả đã trình bày cơ sơ lý luận về hệ thống KSNB khu vƣc công; Thƣc trạng vê KSNB quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại tỉnh Bình Dƣơng; Một số giải pháp hoàn thiện KSNB quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại tỉnh Bình Dƣơng.
2.2.2. Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi
Có thể nói với tầm quan trọng của KSNB nó đã đem lại lợi ích to lớn cho các doanh nghiệp, các nhà quản lý trong các cơ quan hành chính sự nghiệp cũng nhƣ các nhà quản lý tƣ nhân, vì vậy việc xây dựng hệ thống KSNB là vấn đề mà hầu hết các các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến.
Tác giả tham khảo nghiên cứu COSO 1992 của Hội đồng quốc gia Hoà Kỳ về chống gian lận BCTC hay còn gọi là Uỷ ban Treadway; Tham khảo kinh nghiệm xây dựng hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ ở Estonia đƣợc Lembi Noorvee đúc kết từ việc khảo sát hệ thống KSNB của 3 doanh nghiệp trong quá trình làm luận văn thạc sĩ “Đánh giá sự hữu hiệu của KSNB đối với báo cáo tài chính”; Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ: Sử dụng báo cáo COSO làm nền tảng đánh giá hệ thống KSNB trong kiểm toán độc lập về kiểm tốn báo cáo tài chính và ảnh hƣởng của cơng nghệ thơng tin đến việc xem xét KSNB trong báo cáo tài chính đƣợc thể hiện trong Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ; Vận dụng KSNB của COSO vào hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong Báo cáo Basel của Uỷ ban Basel.
Ngồi ra, qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy, có một số cơng trình nghiên cứu về KSNB trong khu vực cơng đƣợc cơng bố ngồi nƣớc nhƣ sau:
- Tác giả Yuniati (2017), The influence of internal control on the effectiveness of income tax revenue (tạm dịch: Ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu
quả của doanh thu thuế thu nhập), International Journal of Economics, Commerce and Management (United Kingdom), Vol. V, Issue 11, November 2017. Nghiên cứu này nhằm mục đích kiểm tra ảnh hƣởng của KSNB đến hiệu quả của doanh thu thuế thu nhập. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháap phỏng vẫn 54 nhân viên thuế tại Văn phòng Thuế. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy KSNB có hiệu quả hơn các biện pháp khác trong việc kiểm tra, thu thuế thu nhập.
- Hai tác giả Mustafa Baltaci và Serdar Yilmaz, với nghiên cứu “Keeping
Levels” đƣợc công bố năm 20064. Trong bài viết này, các tác giả tập trung phát triển khái niệm cơ bản về KSNB và kiểm toán để sử dụng ở cấp độ địa phƣơng; giới thiệu các yếu tố tạo ra cấu trúc trách nhiệm của chính quyền địa phƣơng. Ngoài ra, các tác giả cũng giới thiệu khái niệm về KSNB, đặc biệt tập trung về KSNB đƣơng đại; chỉ ra sự khác biệt giữa KSNB với kiểm toán bộ bộ; đồng thời cho ngƣời đọc thấy đƣợc mối quan hệ giữa KSNB với quản lý tài chính cơng (Public Financial Management – PFM).
- Các tác giả Gerrit SARENS, Christian De Visscher và Diane Van Gils với nghiên cứu “Risk Management and Internal Control in the Public Sector: An In-Depth Analysis of Belgian Social Security Public Institutions”5 đƣợc công bố năm 2007. Nghiên cứu này phân tích chuyên sâu về quản lý RR và thực hành kiểm soát trong các tổ chức an sinh xã hội công cộng của Bỉ. Các phát hiện trong nghiên cứu cho thấy: Quản lý RR và kiểm sốt nội bộ khơng đƣợc phát triển cao; KSNB đƣợc phát triển hơn kiểm soát RR; Các khái niệm liên quan về kiểm soát RR nhƣ xác định và đánh giá RR là một phần của KSNB; triết lý KSNB truyền thống (tập trung vào sự phù hợp), có phạm vi rộng hơn so với triết lý quản lý RR (tập trung vào hiệu suất), và các tác giả xác định có thể đây là lý do vì sao các yêu cầu về hiệu suất của các tổ chức an sinh xã hội công cộng ở Bỉ khơng đƣợc đáp ứng.
- Nhóm tác giả Mohamad Azizal Abd Aziza, Hilmi Ab Rahmanb, Md. Mahmudul Alamc, và Jamaliah Saidc đã thực hiện cơng trình nghiên cứu với tựa đề “Enhancement of the Accountability of Public Sectors through Integrity System, Internal Control System and Leadership Practices: A Review Study”. Nghiên cứu này đã đƣợc công bố năm 2015 tại trƣờng Wadham College, Oxford6. Trong nghiên cứu này, các tác giả nhận định: Quản trị trong hành chính cơng đã trở thành một vấn đề toàn cầu do sự thất bại liên tục của quản
4 Thuộc Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển (The International Bank for Reconstruction and Development - IBRD),
xem thêm:
http://www.wds.worldbank.org/servlet/WDSContentServer/WDSP/IB/2006/04/17/000160016_20060 417155250/Rendered/PDF/358640WBI0Inte1tLocalLevel01PUBLIC1.pdf
5
Xem thêm: http://riviste.paviauniversitypress.it/index.php/ea/article/view/929. 6 Xem thêm: https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2212567115010965
trị, và kiểm sốt nội bộ, quản lý tài chính yếu kém. Quyền cơng cộng cần phải đƣợc giám sát để đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả của hành chính cơng. Vì vậy, mục tiêu đảm bảo quản trị tốt, hiểu đƣợc cách cải thiện, nâng cao trách nhiệm trong khu vực công là rất cần thiết. Để tăng cƣờng trách nhiệm trong khu vực cơng, dựa trên nghiên cứu tài liệu, nhóm tác giả này đã phân tích về các yếu tố bên trong tổ chức có ảnh hƣởng đến trách nhiệm, bao gồm: hệ thống liêm chính, hệ thống kiểm soát nội bộ và phẩm chất lãnh đạo. Nghiên cứu này có thể hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách thiết lập nhiều trách nhiệm hơn giữa các bộ và cơ quan chính phủ khác nhau.
- Tác giả Shakirat Adepeju Babatundea, và Kabiru Isa Dandago đã nghiên cứu đề tài: “Internal Control System Deficiency and Capital Project Mis-management in the Nigerian Public Sector”. Nghiên cứu này đƣợc công bố tại Hội nghị quốc tế về nghiên cứu kiểm tốn năm 2014 tại Malaysia7. Mục đích của nghiên cứu này là phân tích những ảnh hƣởng của sự thiếu hụt hệ thống KSNB đối với việc quản lý dự án vốn trong khu vực công của Nigeria. Các tác giả đã lựa chọn, phân tích đối với mẫu nghiên cứu là 228 dự án vốn. Ngồi ra, các tác giả cịn sử dụng số liệu thống kê của các tổ chức để phân tích dữ liệu thu thập đƣợc. Nghiên cứu này cho thấy sự thiếu hụt hệ thống KSNB có tác động tiêu cực đáng kể đến việc quản lý dự án vốn trong Khu vực công của Nigeria. Đồng thời, nghiên cứu khuyến nghị tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống KSNB vì lợi ích tốt nhất của cơng dân.
Ngồi những nghiên cứu nêu trên, trong và ngồi nƣớc cịn nhiều nghiên cứu khác về KSNB trong khu vực cơng. Tuy nhiên, những nghiên cứu đó có đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu hoàn toàn khác với đề tài mà tác giả đã lựa chọn.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hoàn thiện KSNB trong khu vực công. Cụ thể nhƣ: Tác giả Phạm Vũ Thúy Hằng (2015), Hoàn thiện hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra tại CCT
Quận 9, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM. Trong
luận văn này, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.Tác giả đã đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra tại CCT Quận 9 từ năm 2009 đến năm 2014; Đƣa ra các giải pháp cần thiết nhằm tăng cƣờng hiệu quả hệ thống KSNB trong công tác kiểm tra tại CCT Quận 9; Tác giả Võ Đăng Khoa (2015), Hoàn thiện KSNB quy trình thu thuế tại CCT thị xã Dĩ An, Luận văn thạc sĩ kế toán,
Trƣờng đại học Lạc Hồng, trọng tâm của nghiên cứu này chính là vấn đề “KSNB trong hoạt động hành chính cơng của ngành thuế” cũng đã đƣợc đề cập đầy đủ trong cơ sở lý luận của luận văn. Những bài học kinh nghiệm liên quan đến kiểm soát hoạt động quản lý thu thuế. Kết quả nghiên cứu, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp sau đây: Giải pháp hồn thiện về “Mơi trƣờng kiểm sốt”; các giải pháp góp phần hồn thiện về “Đánh giá RR”; Giải pháp hoàn thiện về “Hoạt động kiểm sốt; Giải pháp hồn thiện về “Thông tin và truyền thơng”; Giải pháp hồn thiện về “Giám sát”. Sau cùng, để các giải pháp hoàn thiện của luận văn có tính khả thi cao cũng nhƣ hiệu quả của nó mang lại, luận văn đã đƣa ra đƣợc những kiến nghị mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn đối với vấn đề KSNB quy trình thu thuế tại CCT thị xã Dĩ An nói riêng và Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng nói chung; Tác giả Yuniati (2017), The influence of internal control on the effectiveness of income tax revenue (tạm dịch: Ảnh