3.2.2 .iChức năng củaicác phòng thuộc cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp
4.2. Khai thông những tắc nghẽn trong cải cách thủ tục hành chính thuế theo cơ chế
4.2.1. Khai thơng tắc nghẽn trong thực hiện chính sách thuế
Thực hiện tốt cơng tác triển khai nhanh chóng, kịp thời các văn bản QPPL được sửa đổi, bổ sung cho NNT biết, thực hiện. Thực hiện các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác triển khai thực hiện các văn bản QPPL, bảo đảm thực hiện đánh giá tác động của văn bản QPPL trước và sau khi thực hiện.
Thực hiện tốt công tác kiểm tra, xử lý văn bản theo thẩm quyền và theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện văn bản QPPL để kịp thời nắm bắt, xử lý vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện các văn bản QPPL.
Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đặc biệt là các quy định mới ban hành, các quy định có liên quan trực tiếp đến NNT để giúp NNT hiểu rõ và thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình.
Thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà sốt tình hình thực hiện các văn bản QPPL về thuế kịp thời báo cáo những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện; tham gia đề xuất, góp ý những giải pháp điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chính sách thuế cho phù hợp; tham gia góp ý dự thảo các văn bản QPPL về thuế, các quy trình về quản lý thuế trong q trình thực hiện.
Kiểm tra, rà sốt các TTHC thuế được ban hành theo các quy định của chính sách được đổi mới, sửa đổi, bổ sung. Đề xuất cắt giảm các TTHC thuế rườm rà để thực hiện đơn giản hóa các TTHC thuế, góp phần nâng cao CCHC thuế, hạn chế chi phí, thời gian cho NNT.
4.2.2. Khai thông tác nghẽn về năng lực chuyên môn và trách nhiệm của công chức thuế
Thường xuyên giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho CBCC trong thực hiện nhiệm vụ được giao. Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc giải quyết các
TTHC thuế cho NNT. Đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của cơng chức qua kết quả xử lý hồ sơ thuế cho NNT.
Lập kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho CBCC theo từng nghiệp vụ chuyên môn, cần dào tạo chuyên sâu các kỹ năng xử lý tình huống trong thực hiện nhiệm vụ cụ thể. Ưu tiên đào tạo cán bộ làm việc tại các chức năng quản lý thuế cơ bản và bộ phận thường xuyên tiếp xúc với NNT về nghiệp vụ, chính sách thuế, TTHC thuế mới ban hành,... nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Chú trọng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá CBCC trong thực thi công vụ; tăng cường giám sát thực hiện các quy trình thực hiện các TTHC thuế. Kiên quyết xử lý nghiêm minh các sai phạm, đảm bảo kỷ cương, kỷ luật nội ngành, có biện pháp xử lý cụ thể, thích đáng đối với các CBCC, trong việc khơng thực hiện đúng các quy trình giải quyết TTHC thuế gây chậm trễ, khó khăn,... cho NNT.
Đẩy mạnh công tác luân chuyển CBCC và bố trí phù hợp với năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của từng người góp phần chống tiêu cực trong công tác quản lý thuế. Đồng thời, cần lựa chọn các CBCC thuế có tố chất, sở trường, năng lực giao tiếp ứng xử tốt, phân công phụ trách các bộ phận trực tiếp giao dịch với NNT. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành cho cán bộ trẻ, có năng lực chuyên môn tốt.
Tăng cường kiểm tra nội bộ, thường xuyên giám sát việc chấp hành chủ trương chính sách pháp luật thuế và quy trình nghiệp vụ của CBCC thuế. Thường xuyên tăng cường nhắc nhở công chức thuế chấp hành nghiêm kỷ cương, kỷ luật của ngành trong thực thi công việc, việc trả lời vướng mắc về TTHC thuế, chính sách thuế của cơ quan thuế cho NNT phải rõ ràng dễ thực hiện và đảm bảo kịp thời, đúng hạn.
4.2.3. Khai thông tác nghẽn về thực hiện công tác phối hợp
Nêu cao tinh thần công tác phối hợp và trách nhiệm của các Phịng (bộ phận) và cơng chức trong việc giải quyết TTHC thuế của NNT. Bố trí sắp xếp các phịng
(bộ phận) và cơng chức làm việc trong cơ quan thuế phải đảm bảo theo trật tự logíc phù hợp với quy trình tổ một cửa và công tác quản lý thuế.
Thực hiện đúng theo các quy định về chức năng nhiệm vụ, cụ thể và trách nhiệm của từng Phòng (bộ phận) trong việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan thuế. Trong đó, nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc phối hợp thực hiện giải quyết các TTHC thuế của NNT.
Xác định trách nhiệm của từng phịng (Bộ phận) chức năng trong q trình giải quyết TTHC của NNT theo quy trình. Bởi lẽ, trong quá trình xử lý giải quyết hồ sơ thuế của NNT có những hồ sơ liên quan đến các phòng chức năng trong việc cung cấp thông tin, dữ liệu để thực hiện giải quyết, trả kết quả cho NNT. Do đó, đảm bảo việc cung cấp số liệu, dữ liệu được chính xác và rõ ràng trong q trình phối hợp thực hiện.
Nêu cao tinh thần trách nhiệm của người đứng đầu các Phòng ban (Bộ phận) trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, nhất là nhiệm vụ giải quyết TTHC thuế cho NNT. Đánh giá mức độ hồn thành của các phịng qua việc giám sát của Lãnh đạo Phịng ban (Bộ phận) trong q trình thực hiện nhiệm vụ của CBCC trong phịng do mình phụ trách.
Thực hiện nguyên tắc thống nhất trong phối hợp thực hiện nhiệm vụ được giao của các Phòng ban (Bộ phận) trong việc thực hiện tiếp nhận, giải quyết TTHC thuế cho NNT.
Nêu cao công tác phối hợp giữa các cơ quan trong việc giải quyết TTHC thuế sao cho nhịp nhàng, thuận lợi và nhanh chóng. Trong đó, cần xây dựng và thực hiện các quy chế phối hợp của các cơ quan đơn vị khi có yêu cầu thực hiện.
Xây dựng hộp thư điện tử trong công tác phối hợp với các cơ quan khác, khi các yêu cầu giải quyết được cập nhật trên hệ thống thư điện tử được kết nối nhanh chóng, nội dung gửi đi và trả lời được phúc đáp theo yêu cầu của cơ quan thuế được giải quyết nhanh chóng nhất. Tiết kiệm được thời gian và chi phí phát hành và phúc đáp theo thủ công (văn bản giấy, bưu điện,…).
Thường xuyên tổ chức hội thảo, họp với các cơ quan chức năng trong việc phối hợp giải quyết các TTHC thuế cho NNT. Cần đưa ra các kiến nghị, giải pháp tốt nhất để giải quyết TTHC thuế cho NNT được nhanh chóng, thuận lợi và tiết kiệm thời gian, chi phí nhất.
Tóm tắt chương 4
Tại chương 4, tác giả đã khái qt được mục tiêu nghiên cứu chính là tìm ra các điểm nghẽn trong quá trình thực hiện cải cách TTHC thuế theo cơ chế một cửa. Từ đó, đưa ra các giải pháp để khai thông những tắc nghẽn trong cải cách TTHC thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp. Các giải pháp của tác giả được đưa gồm có 02 nhóm giai pháp: Giải pháp chung trong cải cách TTHC thuế theo cơ chế một cửa tồn ngành thuế và giải pháp khai thơng những tắc nghẽn trong cải cách TTHC thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp. Kết quả nghiên cứu là nguồn thơng tin tham khảo có ích cho các nhà quản lý ngành thuế tỉnh Đồng Tháp nói riêng và của ngành thuế cả nước nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Chính trị Quốc gia (2009), Một số văn bản pháp luật về quản lý hành chính, cải cách TTHC trong cơ quan Nhà nước và tổ chức chính trị xã hội, Nxb .
Chính phủ (1994), Nghị quyết số 38/CP ngày 04 tháng 05 năm 1994 về cải cách một bước TTHC trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức.
Chính phủ (2008), Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính.
Chính phủ (2010), Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ về kiểm sốt TTHC.
Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2020. Bộ Tài chính (2015), Quyết định số 1491/QĐ-BTC ngày 30/7/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành kế hoạch CCHC Bộ Tài chính giai đoạn 2016-2020. Bộ Tài chính - Tổng cục Thuế (2011), Thuế Việt nam qua các thời kỳ, nhà xuất bản chính trị quốc gia.
Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, báo cáo CCHC của ngành thuế Đồng Tháp từ năm 2007- 2018.
Lê Thị Vân Huyền (2012), Nâng cao hiệu quả phối hợp trong thực hiện TTHC thực hiện thẩm quyền theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông của UBND phường tại thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ.
Lương Thị Thu Huỳnh (2017), Cải cách TTHC theo cơ chế một cửa liên thông tại UBND thành phố Lạng sơn, tỉnh Lạnh sơn, Luận văn thạc sĩ.
Đào Thị Oanh (năm 2014): “Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân”, Luận văn Thạc sĩ.
Thang Văn Phúc (2007), Cải cách TTHC nhà nước – Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
Điệp Văn Sơn (2008), CCHC – Những vấn đề cần biết, Nxb. Chính trị Quốc gia. Võ Kim Sơn (2004), Cải cách nền hành chính nhà nước một quá trình tất yếu và liên tục, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Trần Văn Tấn (2011), Cơ chế một cửa, một cửa liên thông - Nghiên cứu thực tiễn tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ.
Mai Thị Thơm với đề tài: “Cải cách TTHC theo cơ chế một cửa về cấp phép xây dựng từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội”, năm 2013.
Nguyễn Văn Thâm và Võ Kim Sơn (2002), TTHC – Lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia.
Nguyễn Văn Thâm và Võ Kim Sơn (2003), Cải cách TTHC, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Website đã truy cập, nghiên cứu tài liệu: http://www.ueh.edu.vn/;
http://www.gdt.gov.vn; http://www.mof.gov.vn;
http://www.dongthap.gdt.gov.vn; https://thoibaotaichinhvietnam.vn;
Danh mục tài liệu tiếng anh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Về bảng câu hỏi lấy ý kiến nhận xét của ngƣời nộp thuế về việc thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính thuế theo cơ chế một cửa
tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp
Hôm nay, lúc 14h00 ngày 09 tháng 4 năm 2019 tại Phòng Tuyên truyền Hỗ trợ người nộp thuế - Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp, chúng tơi gồm:
Ơng: Võ Quyết Thắng - Trưởng phòng Tuyên truyền Hỗ trợ người nộp thuế. Ơng: Đồn Hữu Hiếu - Trưởng phịng Nghiệp vụ - Dự tốn – Pháp chế. Ơng: Nguyễn Hữu Phước – Trưởng phịng Thanh tra Kiểm tra 1.
Ơng: Võ Trí Trung - phó trưởng phịng Kê khai và Kế tốn thuế.
Ơng: Bùi Văn Tèo – Phó trưởng phịng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Ông Nguyễn Văn Hồng – Cơng chức Phịng Tun truyền Hỗ trợ người nộp thuế (phụ trách tổ một cửa – Cục Thuế tỉnh Đồng Tháp), Học viên Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - Người ghi biên bản.
A - NỘI DUNG:
Họp lấy ý kiến chuyên gia về nội dung Bảng câu hỏi ý kiến nhận xét của người nộp thuế về việc thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp.
Ông Nguyễn Văn Hồng – Học viên Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thơng qua Bảng câu hỏi lấy ý kiến nhận xét của người nộp thuế về việc thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp, cụ thể như sau:
(Vui lịng đánh dấu "X" vào ơ thích hợp 1. Loại hình hoạt động:
Cá nhân: Doanh nghiệp/Cơng ty: Tổ chức khác:
2. Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất Xây dựng
Dịch vụ Tài chính – Ngân hàng
Thƣơng mại Hoạt động khác
3. Vốn hoạt động:
Dƣới 10 tỷ đồng Từ 10 tỷ đến 20 tỷ đồng
Trên 20 tỷ đồng
II – PHẦN NỘI DUNG NHẬN XÉT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUẾ:
Anh (Chị) vui lòng cho ý kiến nhận xét về việc thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả TTHC thuế theo cơ chế một cửa tại cơ quan thuế tỉnh Đồng Tháp bằng cách đánh dấu “x” vào một trong các ơ thích hợp tương ứng dưới đây:
1. Việc thực hiện các dịch vụ qua một cửa tại cơ quan thuế đáp ứng được hoạt động của người nộp thuế?
Rất tốt Tốt Chưa tốt
2. Điều kiện trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ người nộp thuế?
Rất tốt Tốt Chưa tốt
3. Việc tiếp nhận các thủ tục về thuế nhanh chóng, thuận lợi?
4. Các thủ tục hành chính thuế cơng khai đầy đủ rõ ràng.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
5. Các nội dung trong thủ tục hành chính thuế.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
6. Tinh thần thái độ phục vụ của công chức thuế tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính thuế.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
7. Quy định về chính sách thuế trong giải quyết TTHC thuế được rõ ràng, cụ thể.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
8. Công chức thuế thực hiện tiếp nhận và giải quyết TTHC thuế theo cơ chế một cửa.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
9. Cơ quan thuế trả lời chính sách thuế bằng văn bản đúng thời gian quy định.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
10. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của cơng chức thuế trong việc giải quyết TTHC thuế.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
11. Tinh thần trách nhiệm của công chức thuế trong việc giải quyết TTHC thuế.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
12. Cơ quan thuế yêu cầu Người nộp thuế phải nộp thêm các loại hồ sơ khơng có trong quy định.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
Rất tốt Tốt Chưa tốt 14. Phối hợp giữa cơ quan thuế với cơ quan khác có liên quan trong việc giải quyết các TTHC thuế.
Rất tốt Tốt Chưa tốt
15. Doanh nghiệp của bạn nhận xét thế nào về sự phối hợp giữa các Phòng (Bộ phận). Rất tốt Tốt Chưa tốt 16. Các ý kiến nhận xét góp ý khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B – Ý KIẾN NHẬN XÉT:
Căn cứ vào nội dung của câu hỏi nhận xét trên. Các chuyên gia nghiên cứu và đưa ra các ý kiến nhận xét, đóng góp như sau:
Đối với phần thông tin về người nộp thuế trên bảng câu hỏi, các chun gia đều thống nhất, khơng có ý kiến sửa, đổi hay bổ sung thêm.
Tuy nhiên, tại phần nội dung nhận xét thủ tục hành chính thuế. Các chuyên gia đã đưa ra nhiều ý kiến, cụ thể như sau:
1. Ý kiến của Ông Võ Quyết Thắng: Thống nhất theo phần Thông tin về người nộp thuế. Tuy nhiên, tại phần nội dung nhận xét có ý kiến như sau:
- Tại câu hỏi số 1: Việc thực hiện các dịch vụ qua một cửa tại cơ quan thuế đáp ứng được hoạt động của người nộp thuế? Nên sửa lại cụm từ “dịch vụ” thành “thủ tục hành chính thuế”. Lý do: cơ quan thuế thực hiện tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành chính thuế ngay tại tổ “một cửa”, do đó dùng cụm từ “dịch vụ” trong trường hợp này là không hợp lý.
- Tại câu hỏi số 9: sử dụng câu hỏi “Cơ quan thuế trả lời chính sách thuế bằng văn bản đúng thời gian quy định” trong trường hợp này là không hợp lý. Lý do: việc trả lời vướng mắc bằng văn bản là 01 loại thủ tục hành chính thuế trong bộ
thủ tục tục hành chính thuế của cơ quan thuế. Nội dung Bảng câu hỏi lấy ý kiến nhận xét của người nộp thuế về việc tiếp nhận, giải quyết và trả kết quả thủ tục hành