Kết quả kiểm định nhân quả Toda-Yamamoto

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam giai đoạn 1986 2018 (Trang 46 - 70)

Kết quả kiểm định nhân quả Toda-Yamamoto.

Chi bình phương (χ2) Xác suất Biến phụ thuộc: GDP

FDI 0,795845 0,8505

IM 3,568654 0,3120

POP 4,323768 0,2286

Biến phụ thuộc: FDI

GDP 3,653917 0,3013 IM 0,158663 0,9840 POP 12,02270*** 0,0073 Biến phụ thuộc: IM GDP 9,774955** 0,0206 FDI 0,836245 0,8408 POP 11,45142*** 0,0095

Ghi chú: *** và ** biểu diễn mức ý nghĩa thống kê 1% và 5%.

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Kết quả kiểm định TY khơng tìm thấy bằng chứng về hướng nhân quả giữa FDI và nhập khẩu đến GDP. Tuy nhiên, tác giả phát hiện hướng nhân quả từ tổng dân số đến FDI. Điều đó cho thấy, khi dân số gia tăng, nhu cầu việc làm cũng như tiêu dùng tăng cao, đòi hỏi dòng vốn FDI (hoặc các doanh nghiệp FDI) nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân Việt Nam, cũng như địi hỏi sự đa dạng hàng hóa trong nền kinh tế cho mục đích tiêu dùng, đáp ứng sự thỏa mãn của người dân. Ngoài ra, tác giả quan sát hướng nhân quả từ GDP và tổng dân số sang nhập khẩu. Điều đó cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng và dân số tăng cao sẽ yêu cầu các hàng hóa nhập khẩu (có thể hàng hóa tiêu dùng, hoặc hàng hóa trung gian đầu vào cho quá trình sản xuất).

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Những năm gần đây, với sự gia tăng tồn cầu hóa và sự liên kết thương mại của các quốc gia trên thế giới, FDI trở thành nhân tố phát triển quan trọng của nhiều quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1986–2018. Nghiên cứu thiết lập khuôn khổ thực nghiệm bao gồm các chuỗi dữ liệu GDP thực bình quân đầu người, dòng vốn FDI ròng, nhập khẩu và tổng dân số. Khuôn khổ không những giúp đánh giá hiệu ứng FDI, mà còn cho phép tác giả kiểm chứng giả thuyết nhập khẩu dẫn đến tăng trưởng (ILG). Các kiểm định nghiệm đơn vị khám phá hỗn hợp đặc tính dừng của các chuỗi dữ liệu, tức là hỗn hợp I(0) và I(1). Kết hợp bối cảnh sử dụng dữ liệu theo năm với 33 quan sát, do đó, tác giả sử dụng phương pháp ARDL đồng liên kết và kiểm định đường bao của Pesaran và cộng sự (2001). Đây là phương pháp phù hợp nhất cho nghiên cứu này bởi những ưu điểm vượt trội so với các kỹ thuật đồng liên kết truyền thống. Ngồi ra, các kiểm định chẩn đốn thống kê cũng xác nhận tính hợp lệ, độ tin cây mà mơ hình ARDL mang lại.

Các kết quả thực nghiệm khám phá hiệu ứng tiêu cực (kìm hãm) mà FDI mang lại cho tăng trưởng Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu. Một thực tế là nền kinh tế Việt Nam chưa đủ nội lực, vốn nhân lực, trình độ kỹ thuật, hay khả năng hấp thụ đầy đủ để có thể hấp thụ, hoặc tiếp nhận được các hiệu ứng tích cực mà FDI mang lại. Ngay cả dòng vốn FDI chảy vào nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008 cũng khơng đóng góp được gì vào tăng trưởng kinh tế dài hạn hay ngắn hạn của Việt Nam. Tuy nhiên, tác giả quan sát được, vốn FDI trong giai đoạn khủng hoảng châu Á 1997 có ảnh hưởng tích cực lên tăng trưởng ngắn hạn của Việt Nam, tuy nhiên, độ lớn tác động không đáng kể. Krugman (2000) lập luận rằng trong cuộc khủng hoảng tài chính, sự gia tăng hiện diện của các doanh nghiệp nước ngoài ở các quốc gia sở tại chưa chắc mang lại sự lan tỏa tích cực vào các quốc gia sở tại vì sự

nước, có thể xuất phát từ động cơ tận dụng lợi thế của việc bán tài sản của các nhà đầu tư trong nước bị hạn chế thanh khoản. Bức tranh tác động của khủng hoảng tài chính các năm 1997 và 2008 hoàn toàn tương tự. Các cuộc khủng hoảng chỉ ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng của Việt Nam trong ngắn hạn với mức độ rất ít ỏi, nhưng khơng tác động gì đến nền kinh tế trong dài hạn. Đó là bằng chứng mạnh mẽ giải thích vì sao nền kinh tế Việt Nam hồi phục rất nhanh sau các cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực hay thế giới. Ngồi ra, nghiên cứu cịn khám phá được mối quan hệ cùng chiều giữa nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế, cùng liên kết nhân quả một chiều từ tăng trưởng đến nhập khẩu. Điều đó khẳng định chắc chắn rằng nhập khẩu sẽ là động lực tăng trưởng ngắn hạn và dài hạn quan trọng của kinh tế Việt Nam, vốn phụ thuộc vào hàng hóa, đầu vào nhập khẩu cho quy trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Cuối cùng, nghiên cứu tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ cùng chiều giữa tổng dân số và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.

Xuất phát từ tác động tiêu cực của FDI lên nền kinh tế Việt Nam, tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách quan trọng cho các nhà hoạch định như sau:

(1) Phát triển, giáo dục và thúc đẩy nhân tố con người, đào tạo những công dân ưu tú, có khả năng học hỏi và vận dụng kiến thức sản xuất, các công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện trong nước; thúc đẩy cơ hội đầu tư bằng cách tăng cường nỗ lực hợp tác với các tổ chức quốc tế có vai trị trong q trình xúc tiến, cung cấp dịch vụ tư vấn và thành lập văn phòng để thúc đẩy các hoạt động đầu tư trên toàn thế giới.

(2) Tăng cường tính hiệu quả của khung pháp lý, hạn chế sự phức tạp, điều chỉnh các luật đầu tư thiếu nhất quán, đồng bộ; tạo thuận lợi cho các thủ tục; đẩy nhanh giải quyết các khúc mắc, tranh chấp và kích hoạt luật cạnh tranh, ngăn chặn độc quyền, bảo vệ sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế, và cố gắng sửa đổi liên tục các luật hiện hành theo cách khuyến khích và ưu tiên các hoạt động đầu tư mang lại giá trị chất lượng cao, thay vì ồ ạt về số lượng.

(3) Cung cấp ưu đãi thuế cho các ngành có đặc điểm cạnh tranh.

(4) Tăng chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển để cải thiện năng lực sáng tạo trong tất cả các lĩnh vực.

(5) Học tập kinh nghiệm từ các quốc gia đang phát triển hưởng trong việc thu hút hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Abdul, R. R., Nor, A. I., & Abdul, F. C. H. (2017). Does Foreign Investment successfully lead to sustainable development in Singapore. Economies (MDPI).

Acaravci A., & Ozturk, I. (2012). Foreign direct investment, export and economic growth: Empirical evidence from new EU Countries. Romanian Journal of Economic Forecasting, 2, 52–67

Adams S. (2009). Foreign direct investment, domestic investment and economic growth in Sub–Saharan Africa. Journal Policy Modeling, 31(6), 939–949.

Agosin, M., & Machado, R. (2005). Foreign investment in developing countries. Does it crowd in domestic investment? Oxford Development studies, 33(2), 149– 162

Aitken, B. J., & Harrison, A. E. (1999). Do domestic firms benefit from direct foreign investment? Evidence from Venezuela. American economic review, 605– 618.

Aitken, B., Hanson, H. H., & Harrison, A. E. (1997). Spillovers, foreign investment, and export behavior. Journal of International economics, 43(1), 103–132.

Alfaro, L. (2003). Foreign Direct Investment and Growth: Does the Sector Matter?

Harvard Business School. Available from:

http://www.people.hbs.edu/lalfaro/fdisectorial.pdf.

Alfaro, L., Chanda A., Kalemli–Ozcan, S., & Sayek, S. (2004). FDI and economic growth: the role of local financial markets. Journal of international economics, 64(1), 89–112.

Anochiwa, L. (2013). Foreign direct investment and economic growth in Nigeria. Journal of Economic Studies, 10, 1–20.

Antwi, S., Ebenezer, F. E. A. M., Giffy, A. M., & Xiang, Z. (2013). The impact of FDI to economic growth: Empirical evidence from Ghana. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 3, 18–25.

Asafu–Adjaye, J., & Chakraborty, D. (1999). Export Growth and Import Compression: Further Time Series Evidence from LDCs. Australian Economic Papers, 38, 164–175.

Asiedu, E. (2002). On the determinants of foreign direct investment to developing countries: Is Africa different? World Development, 30, 107–119.

Awokuse, T. O. (2007). Causality Between Exports, Imports and Economic Growth: Evidence from Transitional Economies. Economics Letters, 94, 389–395.

Ayanwale, A. B. (2007). FDI and Economic Growth: Evidence from Nigeria AERC Research Paper 165. African Economic Research Consortium, Nairobi.

Baharumshah, A. Z., & Rashid, S. (1999). Exports, Imports and Economic Growth in Malaysia: Empirical Evidence Based on Multivariate Time Series’. Asian Economic Journal, 13(4), 389–406.

Balasubramanyam, V., Salisu, M., & Sapsford, D. (1996). Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries. The Economic Journal, 106(434), 92–105.

Benhabib, J., & Spiegel, M. M. (1994). The role of human capital in economic development evidence from aggregate cross–country data. Journal of Monetary economics, 34(2), 143–173.

Blomstrom, M., & Kokko, A. (1998). Multinational Corportations and Spillovers. Journal of conomic Surveys, 12(2), 1–31.

Borensztein, E., Gregorio, J. D., & Lee, J.–W. (1998). How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of international Economics, 45(1), 115–135.

Carbaugh, R. J. (2003) International Economics. New York, Addison Wesley.

Cernat, L., & Vranceanu, R. (2002). Globalization and Development: New Evidence from Central and Eastern Europe. Comparative Economic Studies, 44, 119–136.

Chakrabarti, A. (2001). The determinants of foreign direct investment: Sensitivity analyses of cross–country regressions. Kyklos, 54, 89–113.

Choe, J. I. (2003). Do foreign direct investment and gross domestic investment promote economic growth? Review of Development Studies, 7(1), 44–57.

Coe, D. T., Helpman, E., & Hoffmaister, A. (1995). North–south R&D spillovers. National Bureau of Economic Research.

De Mello, L. R. (1999). Foreign direct investment–led growth: Evidence from time series and panel data. Oxford economic papers, 51(1), 133–151.

Dunning, J. (1979). Explaining Changing Patterns of International Production: In Defense of the Eclectic Theory. Oxford Bullentin of Economics and Statistics, 41(4), 269–295.

Dunning, J. (1980). Toward an Eclectic Theory of International Production: Some Empirical Tests. Journal of International Business Studies, 11(1), 9–31.

Dunning, J. (1985). Mulnational Enterprises, Economic Structure and International Competitiveness. John Wiley and Sons, New York.

Dunning, J. (1988). The Eclectic Paradigm of International Production: A Restatement and Some Possible Extensions. Journal of International Business Studies, 19(1), 1–31.

Dunning, J. (1993). Multinational Enterprises and the Global Econom. Addison Wesley, Workingham.

Dutta, D., & Ahmed, N. (2004). An Aggregate Import Demand Function for India: A Cointegration Analysis. Applied Economics Letters, 11(10), 607–613.

Fatehi, K., Safzadeh, H. (1994). The effect of sociopolitical instability on the flow of different types of foreign direct investment. Journal of Business Research, 31(1), 65–73.

Feeny, S., Inmsiraroj, S., & McGillivray, M. (2014). Growth and foreign investment in the Pacifc Island countries. Economic Modeling, 37, 332–339.

Feldstein, M. (1983). Domestic saving and international capital movements in the long run and the short run. European Economic Review, 21, 129–151.

Frankel, J. A., & Romer, D. (1999). Does trade cause growth? American economic review, 379–399.

Görg, H., & Greenaway, D. (2004). Much ado about nothing? Do domestic firms really benefit from foreign direct investment? The World Bank Research Observer, 19(2), 171–197.

GSO. (1996). Statistical Yearbook of Vietnam. Ha Noi: Statistical publishing house. GSO. (2015). Statistical Yearbook of Vietnam. Ha Noi: Statistical publishing house.

Herzer, D. (2012). How does foreign direct investment really affect developing countries' growth? Review of International Economics, 20(2), 396–414.

Iamsiraroj, S., & Ulubaşoğlu, M. A. (2015). Foreign direct investment and economic growth: A real relationship or wishful thinking? Economic Modelling, 51, 200–213.

JETRO. (2016). 2016 JETRO Survey on business conditions of Japanese Companies in Asia and Oceania. Tokyo: Japan External Trade Organization.

Jilenga, M., Helen, X., & Igor, M. (2016). The impact of external debt and FDI on economic growth: Empirical evidence from Tanzania. International Journal of Financial Research, 7(2), 154–162.

Jyun, Y. C. (2008). Does foreign direct investment promote economic growth: Evidence from threshold regression analysis? Economic Bulletin, 15(12), 1–10.

Keller, W., & Yeaple, S. R. (2003). Multinational enterprises, international trade, and productivity growth: Firm–level evidence from the United States. National Bureau of Economic Research.

Kentor, J. (1998). The long–term effects of foreign investment dependence on economic growth 1940–1990. American Journal of Sociology, 103(4), 1024–1046.

Khaliq, A., & Noy, I. (2007). Foreign Direct Investment and Economic Growth: Empirical Evidence from Sectoral Data in Indonesia. 1–27. Available from: https://www.EconPapers.repec.org/RePEc: hai:wpaper:200726.

Kotan, Z., & Saygili, M. (1999). Estimating an Import Function for Turkey. Discussion Paper No. 9909, The Central Bank Of The Republic Of Turkey.

Lipsey, R. E., & Sjöholm, R. (2005). The impact of inward FDI on host countries: Why such different answers? Does foreign direct investment promote development. 23–43.

Lopez, R. E., & Thomas, V. (1990). Import Dependency and Structural Adjustment in SubSaharan Africa. The World Bank Economic Review, 4(2), 195–207.

Lucas, L. (1990). Why Doesn't Capital Flow from Rich to Poor Countries. AEA Papers and Proceedings, 80, 92–96.

Lucas, R. (1988). On the Mechanics of Economic Development. Journal of Monetary Economics, 22(1), 3–42.

Lucas, R. (1993). On the Determinants of Direct Foreign Investment: Evidence from East and Southeast Asia. World Development, 21(3), 391–409.

Lucas, R. (1993). On the Determinants of U.S. Direct Investment in the E.E.C.: Further Evidence. European Economics Review, 13, 93–101.

Mahadevan, R., & Suardi, S. (2008). A dynamic analysis of the impact of uncertainty on importand/or export–led growth: The experience of Japan and the Asian tigers. Japan and the World Economy, 20, 155–174.

Mankiw, N., Romer, D., & Weil, D. (1992). A Contribution to the Empirics of Economic Growth. The Quarterly Journal of Economics, 107(2), 408–437.

Moore, M. (1993). Determinants of German Manufacturing Direct Investment: 1980–1988. Weltwirtschaftliches Archiv, 129(1), 120–138.

Mwega, F. (1993). Import Demand Elasticity's and Stability During Trade Liberalization: A case Study of Kenya. Journal of African Economics, 2(1), 381– 416.

Nguyen, T. T. A., Vu, X. N. H., Tran, T. T., & Nguyen, M. H. (2006). The impacts of foreign direct investment on the economic growth in Viet Nam. Ha Noi: Central Institute for Economic Management.

Omoju, O., & Adesanya, O. (2012). Does trade promote growth in developing countries: Empirical evidence from Nigeria. International Journal of Development and Sustainability, 1, 743–753.

Osaghale, B. D., & Amonhienan, E. E. (1987). Foreign debt, oil export and FDI and economic performance in nigeria. Nigerian Journal of Economic and Social Studies, 29, 359–380.

Pesaran, M. H., Shin, Y., & Smith, R. J. (2001). Bounds testing approaches to the analysis of level relationships. Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289–326.

Ram, R. (1990). Import and Economic Growth: A Cross Country Study. Economica Internazionale, 43(1), 45–66.

Ramos, F. F. R. (2001). Exports, Imports and Economic Growth in Portugal: Evidence from Causality and Cointegration Analysis. Economic Modelling, 18, 613–623.

Riezman, G. R., Whiteman, C. R., & Summers, P. M. (1996). The Engine of Growth or Its Handmaiden? A Time Series Assessment of Export–led Growth. Empirical Economics, 12, 77–110.

Rostow, W. (1956). The Take–Off Into Self–Sustained Growth. The Economic Journal, 66(261), 25–48.

Rostow, W. (1971). The Stages of Economic Growth. Cambridge University Press, Cambridge.

Schneider, P. H. (2005). International trade, economic growth and intellectual property rights: A panel data study of developed and developing countries. Journal of Development Economics, 78(2), 529–547.

Seiko, M. Z. (2016). The impact of foreign direct investment (FDI) on economic growth in Eastern Africa: Evidence from panel data analysis. Applied Economics and Finance, 3(1), 145–160.

Serletis, A. (1992). Export Growth and Canadian Economic Development. Journal of Development Economics, 38, 135–145.

Solow, R. (1956). A Contribution to the Theory of Economic Growth. Quarterly Journal of Economics, 70, 65–94.

Sunde, T. (2017). Foreign direct investment and economic growth: ADRL and causality analysis for South Africa. Research in International Business and Finance, 41, 434–44.

Thangavelu, S. M., & Rajaguru, G. (2004). Is There An Export or Import Led Productivity Growth in Rapidly Developing Asian Countries? A Multivariate VAR Analysis. Applied Economics, 36(10), 1083–1094.

Toda, H. Y., & Yamamoto, T. (1995). Statistical inference in vector autoregressions with possibly integrated processes. Journal of Econometrics, 66(1), 225–250.

UNCTAD. (1999). World Report Investment: Foreign direct investment and the challenge of development. Switzerland: United Nations.

Wang, J.–Y., & Blomström, M. (1992). Foreign investment and technology transfer: A simple model. European economic review, 36(1), 137–155.

Zhao, C., & Du, J. (2007). Causality between FDI and economic growth in China. Chinese economy, 40(6), 68–82.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mơ hình 1

Phụ lục 2: Mơ hình 2

tế.

Hiệu

ứng Tác giả Dữ liệu Biến số Phương pháp Kết quả chính

Tích

cực Feldstein (1983)

17 quốc gia, 1960–1979

FDI ròng, GDP, tiết kiệm trong

nước OLS

Tiết kiệm trong nước tăng dẫn đến gia tăng tỷ lệ đầu tư trong nước

Tích cực Oseghale và Amonkhienan (1987) Nigeria, 1970– 2000

GDP, FDI trong lĩnh vực sản xuất

và giao thông vận tải OLS FDI có liên hệ cùng chiều với EG Tích

cực Smits (1988) 30 quốc gia, 1978

Xuất khẩu, nhập khẩu, GDP, tổng

dân số, FDI 2SLS

Tương quan mạnh mẽ giữa xuất khẩu, GDP, FDI cho khu vực dân số thấp Mơ hồ Fatehi và Satizade (1994) 15 quốc gia LDC, 1950–1982

FDI khu vực sản xuất, khai thác và dầu khí, GDP, tổng dân số OLS

Khơng có mẫu hình ổn định của FDI vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa FDI, nhập khẩu và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại việt nam giai đoạn 1986 2018 (Trang 46 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)