CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.6 Phân tích và kiểm định mơ hình nghiên cứu
4.6.2 Phân tích Boostrap
Để đ nh gi tính bền vững của mơ hình lý thu ết, phương ph p phân tích Bootstrap được sử dụng Đâ là phương ph p lấ mẫu lặp lại có tha thế từ mẫu ban đầu, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đ m đơng (Schumacker Lomax, 1996) Kiểm định Bootstrap nà dùng để kiểm tra mức độ tin cậ của c c hệ số hồi qu trong mơ hình Trong nghiên cứu nà , t c giả chọn số lần lấ mẫu lặp lại khi chạ kiểm trịnh boostrap là 500
Theo phương ph p kiểm tra Bootstrap, t c giả so s nh gi trị cột CR (Bias/SE- Bias) với 1,96 (do 1,96 là gi trị phân phối chuẩn ở mức 0,9750, nghĩa là 2,5% một phía, 2 phía sẽ là 5%) Nếu P-value < 5% thì kết luận là giả thu ết Bias kh c 0 có ý nghĩa thống kê Do giả thu ết H0: Bias = 0, H1 = Bias < > 0.
Nếu gi trị CR > 1,96 thì su ra P-value < 5%, chấp nhận H1, kết luận độ lệch kh c 0 có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậ 95%
Nếu gi trị CR < 1,96 thì su ra P-value > 5%, b c bỏ H1, chấp nhận H0, kết luận độ lệch kh c 0 khơng có ý nghĩa thơng kê ở mức tin cậ 95%, và như thế ta kết luận được mơ hình ước lượng có thể tin cậ được
Bảng 4.8. Phân tích Boostrap
SE SE-SE Mean Bias SE-Bias C.R
PH <--- MT 0,094 0,003 0,264 0,002 0,004 0,5 PH <--- TN 0,101 0,003 0,213 0,003 0,004 0,75 PH <--- HT 0.11 0,003 0,201 0,007 0,005 1,4 PH <--- QL 0,094 0,003 0,171 -0,004 0,004 -1 PH <--- TD 0,098 0,003 0,189 -0,002 0,004 -0,5 PH <--- QD 0,078 0,002 0,02 -0,004 0,004 -1 HQ <--- PH 0,067 0,002 0,649 0,002 0,003 0,666667
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm AMOS 20)
Từ kết quả trên, ta nhận thấ được gi trị của CR hầu hết rất nhỏ (<1,96), ha nói c ch kh c kết quả ước lượng từ mẫu ban đầu được tính trung bình và gi trị nà có xu hướng gần với ước lượng của tổng thể, kết quả độ chệch của ước lượng (bias) và sai lệch chuẩn của nó có gi trị nhỏ và ổn định Do đó, ta có thể kết luận c c ước lượng trong mơ hình SEM sau hiệu chỉnh là tin cậ được
4.6.3 Phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Sau khi kiểm tra tính tương thích của mơ hình nghiên cứu với dữ liệu thì trường. Các giả thuyết nghiên cứu được đưa vào kiểm tra. Trong nghiên cứu này, có 7 giả thuyết được đặt ra và kiểm định bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.
Bảng 4.9. Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giả
thuyết Mối tƣơng quan
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa
Hệ số hồi quy
chuẩn hóa S.E. C.R. P
H1 PH <--- MT 0,246 0,262 0,053 4,626 *** H2 PH <--- TN 0,233 0,210 0,076 3,082 0,002 H3 PH <--- QL 0,203 0,175 0,096 2,127 0,033 H4 PH <--- HT 0,211 0,194 0,094 2,239 0,025 H5 PH <--- TD 0,278 0,192 0,130 2,140 0,032 H6 PH <--- QD 0,033 0,024 0,097 0,337 0,736 H7 HQ <--- PH 0,588 0,647 0,065 8,996 *** (Chú thích: *** <0,001)
(Nguồn: Kết quả phân tích trên phần mềm AMOS 20)
Căn cứ vào kết quả phân tích ở bảng trên, giá trị P-values của mối quan hệ QD với PH lớn hơn 0,05 là 0,736 Cho nên giả thuyết H6 bị bác bỏ, có nghĩa là sự tham gia qu ết định không ảnh hưởng đến sự phối hợp Cịn các mối quan hệ khác đều có hệ số P-values nhỏ hơn 0,05 Vì vậy, những giả thuyết nghiên cứu nà được chấp nhận. Dấu của mối quan hệ đều là đấu dương, do đó có thể khẳng định các mối quan hệ nà theo hướng tích cực.
Từ kết quả phân tích cho thấy yếu tố Tham gia quyết định khơng có ý nghĩa thống kê với công tác phối hợp. Tuy nhiên trong thực tế, việc tham gia quyết định có ý nghĩa quan trọng trong sự hợp tác, phối hợp giữa các phòng ban. Yếu tố này giúp lãnh đạo Quận, c c phòng ban được cung cấp thông tin đầ đủ nhất từ các
thành viên trước khi ra quyết định. Nó là giải ph p để nhiều thành viên chấp nhận hơn và tăng tính dân chủ trong tổ chức, giúp mỗi thành viên nhận thức được vai trị của mình, từ đó tích cực tham gia phối hợp để thực hiện nhiệm vụ.
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết P_value Kết quả
H1 Mục tiêu chung t c động tích cực đến sự phối hợp *** Chấp nhận H2 Tr ch nhiệm t c động tích cực đến sự phối hợp 0,002 Chấp nhận H3 Quản lý xung đột t c động tích cực đến sự phối hợp 0,033 Chấp nhận H4 Sự hỗ trợ t c động tích cực đến sự phối hợp 0,025 Chấp nhận H5 Sự tru ền đạt t c động tích cực đến sự phối hợp 0,032 Chấp nhận H6 Sự tham gia t c động tích cực đến sự phối hợp 0,736 Bác bỏ H7 Sự phối hợp t c động tích cực đến hiệu quả cơng việc *** Chấp nhận
(Chú thích: *** <0,001)
(Nguồn: Tồng hợp từ kết quả phân tích SEM)
Hình 4.3. Mơ hình nghiên cứu cuối cùng
MỤC TIÊU CHUNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ XUNG ĐỘT SỰ HỖ TRỢ TRUYỀN ĐẠT CÔNG TÁC PHỐI HỢP HIỆU QUẢ CƠNGVIỆC 0,262 0,210 0,175 0,194 0,192 0,647
Như vậy, có 5 yếu tố t c động đến công tác phối hợp gồm: Mục tiêu chung; Trách nhiệm; Quản lý xung đột; Sự hỗ trợ và Sự truyền đạt Trong đó, ếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến công tác phối hợp là Mục tiêu chung, do có hệ số chuẩn hóa là 0,262 lớn nhất; Ảnh hưởng mạnh thứ 2 là yếu tố Trách nhiệm với hệ số là 0,210; Ảnh hưởng thứ 3 là yếu tố Hỗ trợ với hệ số là 0,194; Ảnh hưởng thứ 4 là yếu tố Truyền đạt với hệ số là 0,192 và ảnh hưởng yếu nhất đến công tác phối hợp là yếu tố Quản lý xung đột với hệ số là 0,175. Bên cạnh, đó từ cơng tác phối hợp t c động tiếp đến hiệu quả công việc với hệ số là 0,647 Đâ là cơ sở quan trọng để tác giả đưa ra c c hàm ý quản trị phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa sự phối hợp giữa các phịng ban từ đó sẽ giúp hiệu quả cơng việc được cải thiện.
Tóm tắt chƣơng 4
Chương nà trình bà kết quả nghiên cứu chính thức thơng qua thống kê mơ tả, đ nh gi độ tin cậ Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định giả thuyết mơ hình SEM. Kết quả phân tích đã tiến hành loại 03 thang đo khơng có ý nghĩa và x c định yếu tố Tham gia ra quyết định là khơng có ý nghĩa trong mơ hình đề xuất. Từ đó, hồn chỉnh mơ hình chính thức với 05 yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp gồm (1) Mục tiêu chung, (2) Trách nhiệm, (3) Quản lý xung đột, (4) Hỗ trợ, (5) Truyền đạt và yếu tố Phối hợp có ảnh hưởng đến Hiệu quả cơng việc.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận
Luận văn ―Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phối hợp và hiệu quả công việc tại Ủy ban nhân dân Quận 3‖ với mục tiêu tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp giữa các phòng ban chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Quận. Từ đó, khu ến nghị những giải ph p để nâng cao hiệu quả công việc thông qua việc nâng cao hiệu quả công tác phối hợp. Dựa trên các nghiên cứu trước và thực tế hoạt động phối hợp giữa các phòng ban thuộc Ủy ban nhân dân Quận, mơ hình nghiên cứu được xây dựng bao gồm 06 yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp: (1) Mục tiêu chung, (2) Trách nhiệm, (3) Quản lý xung đột, (4) Hỗ trợ, (5) Truyền đạt, (6) Tham gia ra quyết định và thông qua yếu tố phối hợp để đo lượng t c động đến hiệu quả công việc.
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu đã thực hiện phương ph p nghiên cứu định tính và phương ph p nghiên cứu định lượng. Trong đó, nghiên cứu định tính thơng qua việc khảo lược, kế thừa nội dung các lý thuyết và các nghiên cứu trước để xây dựng, phát triển thang đo đo lường các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương ph p kiểm định độ tin cậy tổng hợp Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA và kiểm định giả thiết mơ hình bằng SEM.
Từ kết quả nghiên cứu đã cho thấy, yếu tố Mục tiêu chung có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự phối hợp giữa các phịng ban chun mơn (=0,262). Các yếu tố Trách nhiệm, Hỗ trợ, Truyền đạt và Quản lý xung đột lần lượt có mức độ t c động đến yếu tố phối hợp tiếp theo. Qua kiểm định giả thiết mơ hình, yếu tố Tham gia ra quyết định khơng có ý nghĩa trong mơ hình đã đề xuất. Kết quả phân tích c ng cho thấy, yếu tố phối hợp có t c động mạnh đến hiệu quả công việc (=0,647).
Như vậy, về mặt lý thuyết, thơng qua kết quả phân tích đã x c định được 05 yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp bao gồm: Mục tiêu chung, Trách nhiệm,
Hỗ trợ, Truyền đạt và Quản lý xung đột. Đồng thời, cho thấy cơng tác phối hợp có t c động lớn đến hiệu quả cơng việc của tổ chức.
Về mặt thực ti n, đề tài nghiên cứu đã cho thấ được ý nghĩa, sự quan trọng của công tác phối hợp đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức, đồng thời giúp định hướng, bổ sung các giải ph p thúc đẩy sự phối hợp, liên kết, hợp tác giữa các phòng ban chun mơn góp phần nâng cao hiệu quả cơng việc, đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao chất lượng trong quá trình quản lý, điều hành của Ủy ban nhân dân Quận.
5.2 Khuyến nghị
Dựa trên các kết quả phân tích và mục tiêu nghiên cứu đã được x c định, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị thực hiện giải pháp một c ch đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả công việc thông qua việc nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa các phòng ban tại Ủy ban nhân dân Quận 3. Các giải pháp tập trung vào thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác phối hợp, góp phần phát triển văn hóa hợp tác, xây dựng mơi trường làm việc gắn kết, nâng cao hiệu quả công việc cho cán bộ công chức Quận 3, cụ thể như sau:
5.2.1 Giải pháp đối với yếu tố Mục tiêu chung
Lãnh đạo Quận cần chú trọng chỉ đạo các phòng ban xây dựng kế hoạch phối hợp cụ thể, trong đó x c định các mục tiêu của kế hoạch phải gắn với mục tiêu chung của Quận. Từ đó, giúp các phịng ban nhận thức đầ đủ, hiểu rõ được nhiệm vụ phối hợp là vì mục tiêu chung của Ủy ban nhân dân Quận. Việc xây dựng các mục tiêu phải đảm bảo nguyên tắc SMART, mục tiêu phải mang tính cụ thể vai trị từng phịng ban, có thể đo lường được thơng qua các chỉ tiêu, dựa trên nguồn lực, khả năng thực hiện của mỗi cơ quan để đảm bảo tính khả thi, đ p ứng các nhu cầu thực tế của người dân, các tổ chức, doanh nghiệp và mục tiêu phải có thời hạn thực hiện phù hợp.
hoạch, mục tiêu đã được lãnh đạo Quận định hướng từ các chính sách, mục tiêu chung đã được x c định. Các hoạt động phối hợp này c ng phải gắn với chỉ tiêu của từng phòng ban sao cho vừa phù hợp với định hướng phát triển của địa phương, vừa đ p ứng yêu cầu chuyên môn theo lĩnh vực. Khi mục tiêu của từng phòng ban và mục tiêu chung được xây dựng thống nhất, là cơ sở để đề ra các giải pháp, biện ph p, phương ph p giúp các phòng ban hoạt động hiệu quả, các yếu tố này phụ thuộc nhau để duy trì tính liên quan và tất yếu Điều này tạo ra mục tiêu, động lực thực hiện mang lại ý nghĩa đối với mỗi phòng ban, giúp họ nhận thấy vai trò quan trọng trong công tác phối hợp.
Trên cơ sở mục tiêu chung của kế hoạch phối hợp, thủ trưởng các phòng ban thống nhất quán triệt, triển khai đến tất cả cán bộ, công chức mỗi phịng, thơng qua việc xây dựng bảng tóm tắt các mục tiêu chung bao gồm cách thức thực hiện và các mục tiêu của mỗi phịng ban và thơng tin liên lạc (địa chỉ email, số điện thoại) của các thành viên trong nhiệm vụ phối hợp. Cần lưu ý trả lời câu hỏi làm gì và làm như thế nào để đạt đến mục tiêu, đồng thời thường xu ên rà so t, điều chỉnh, bổ sung mục tiêu cho phù hợp với thực tế trong từng giai đoạn. Bên cạnh đó, khi xâ dựng các mục tiêu, nội dung công việc, cần tạo ra tính cấp bách cho các nhiệm vụ phối hợp, từ đó tạo ra các áp lực tích cực thúc đẩy nâng cao hiệu suất làm việc cho cán bộ công chức.
Đối với các Ban Chỉ đạo của Quận mang tính phối hợp liên ngành, cần rà sốt tính khả thi, phù hợp của mục tiêu đối với định hướng phát triển của Quận, đ nh gi hiệu quả hoạt động của các Ban chỉ đạo với yêu cầu, nhiệm vụ phối hợp, tình hình thực tế hiện nay. Từ đó, đề xuất sáp nhập, tinh gọn đối với các Ban Chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ chống chèo hay có chức năng tương tự nhau giữa các phòng ban. Thành lập các Ban chỉ đạo mới đ p ứng với định hướng mục tiêu chung của Quận, đồng thời mạnh dạn loại bỏ các Ban chỉ đạo khơng cịn cần thiết trong bộ máy chính quyền Quận, bổ sung, điều chỉnh nhiệm vụ giúp nâng cao năng suất làm việc, tránh lãng phí thời gian vào các Ban Chỉ đạo không phù hợp, tiết kiệm được nguồn lực, kinh phí hoạt động cho tổ chức.
5.2.2 Giải pháp đối với yếu tố Trách nhiệm
Lãnh đạo Quận cần xây dựng qu định chung về công tác phối hợp tại Ủy ban nhân dân Quận phân công, hiệp đồng chặt chẽ, trong đó x c định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nguyên tắc, phương thức hoạt động của các phòng ban khi tham gia nhiệm vụ phối hợp Điều này vừa là căn cứ ph p lý để tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của c c cơ quan, c ng như tránh tình trạng đùn đẩy, thiếu trách nhiệm trong công tác phối hợp.
Lãnh đạo Quận, thủ trưởng các phòng ban cần quán triệt, giao nhiệm vụ cho cán bộ công chức về trách nhiệm, nghĩa vụ phối hợp của cơ quan đối với các phòng ban liên quan, bổ sung các nguyên tắc, nhiệm vụ quản lý trong quá trình phối hợp giữa các phòng ban.
Phòng Nội vụ cần phối hợp với các phịng ban chun mơn, Sở Nội vụ nghiên cứu, thẩm định, góp ý xây dựng Đề án vị trí việc làm trong bộ máy chính quyền Quận, trong đó bổ sung, điều chỉnh các nhiệm vụ phối hợp cho từng vị trí cơng tác phù hợp với yêu cầu thực tế, đảm bảo không bị trùng lắp về vai trò, trách nhiệm của mỗi thành viên Định kỳ có kế hoạch ln chuyển cán bộ giữa các phịng ban trong cùng lĩnh vực chuyên môn, ưu tiên lựa chọn các cán bộ thực hiện nhiệm vụ tổng hợp để luân chuyển để mỗi cán bộ hiểu rõ công việc của nhau Điều này giúp cán bộ cơng chức có thêm kinh nghiệm thực ti n, vận dụng khoa học quản lý mang lại hiệu quả, nâng cao năng lực của chuyên viên góp phần phát triển sự nghiệp cho cá nhân, vừa tạo ra môi trường để c c chu ên viên trao đổi, học tập, áp dụng các cách làm hiệu quả của từng bộ phận, giúp tăng tính chủ động trong cơng tác phối hợp khi đã hiểu công việc của nhau hơn.
Đối với các Ban Chỉ đạo, cần xây dựng bảng phân công nhiệm vụ rõ ràng, công khai để các thành viên hiểu rõ, thực hiện; phân công 01 thành viên thực hiện nhiệm vụ theo dõi tiến độ công việc của c c thành viên, thường xu ên đôn đốc, nhắc nhở các thành viên hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn đã giao
Những nguyên tắc chung giúp tăng tính cam kết của mỗi phòng ban về các