Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình FEM REM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 2016 (Trang 42)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH VÀ KÊT QUẢ

4.4 Kết quả nghiên cứu

4.4.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi cho mơ hình FEM REM

Theo như kiểm định phương sai thay đổi thì cả hai bảng dữ liệu đều trả về kết quả Prob > chi2 = 0.0000 (phụ lục 14 và phụ lục 15) nên mơ hình bị rơi vào trường hợp phương sai thay đổi. Như vậy sử dụng mơ hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu sẽ không cịn chính xác và mơ hình GLS ở bảng 4.7 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này.

4.4.5 Mơ hình phù hợp

Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mơ hình hồn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau:

Bảng 4.7 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến RGDP RGDP Hệ số Độ lệch P>[z] EXP 0.89*** 0.02 0.00 EXCHANGE 0.00001** 0.00 0.04 INFLAT 0.008* 0.005 0.08 INVEST -0.035*** 0.009 0.00 RD -0.61*** 0.069 0.00 _cons 3.55 0.512 0.00 Số quan sát = 294 Wald chi2 (5) = 2120.63 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%

(Nguồn tính tốn của tác giả)

RGDP= 4.01+ 0.91*EXP+0.00001*EXCHANGE + 0.013*INFLAT – 0.044

INVEST – 0.68*RD + εt (a)

Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều với tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra tăng 0.91. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm cho tổng sản lượng đầu ra tăng lên.

Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với biến xuất khẩu với mức độ khá thấp, khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì xuất khẩu tăng lên 0.00001. Khi tỷ giá tăng khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng sản xuất dẫn đến việc tổng sản lượng đầu ra tăng nhẹ.

Biến lạm phát có tương quan dương với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi lạm phát tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại tăng 0.013. Theo cách hiểu thông thường, một nền kinh tế với tỷ lệ lạm phát cao, giá cả đầu vào và đầu ra đều cao sẽ gây khó khăn cho nền kinh tế, tuy nhiên nếu duy trì lạm phát ở một mức độ phù hợp thì lạm phát sẽ có tác động tích cực lên sự phát triển của một quốc gia.

Biến đầu tư có tương quan âm với tổng sản lượng đầu ra, tạo ra nghịch lý đầu tư, theo như cách hiểu thơng thường khi đầu tư càng tăng thì GDP càng tăng tuy nhiên vẫn có trường hợp đầu tư càng tăng GDP càng giảm. Khi các nhà đầu tư càng đầu tư nhiều, họ sẽ yêu cầu tỷ suất sinh lời trên khoảng đầu tư càng cao dẫn đến nhà sản xuất đẩy giá hàng hóa lên cao để thu được lợi nhuận mong muốn, hàm cầu giảm làm cho nhu cầu hàng hóa giảm, dư thừa hàng hóa dẫn tới sản lượng sản xuất giảm. Như vậy trong trường hợp này khi đầu tư tăng thêm 1 đơn vị thì GDP giảm đi 0.044.

Biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc gia tăng chi phí nghiên cứu phát triển dẫn đến việc gia tăng chi phí hàng hóa sản phẩm, cầu hàng hóa giảm và GDP giảm.

trong mơ hình nghiên cứu thì chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 đơn vị thì biến RGDP giảm đi 0.68 đơn vị.

Bảng 4.8 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến RGDP RGDP Hệ số Độ lệch P>[z] EXP 0.35*** 0.05 0 RD -0.6*** 0.07 0 INVEST -0.2*** 0.07 0 EXCHANGE -0.003*** 0.00 0 INFLAT 0 0.00 0.8 _cons 16.32 1.56 Số quan sát = 273 Wald chi2 (5) = 296.8 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%

(Nguồn tính tốn của tác giả)

RGDP= 16.32 + 0.4*EXP - 0.67*RD – 0.27*INVEST – 0.003*EXCHANGE + εt

(b)

Biến xuất khẩu (EXP) có tương quan cùng chiều (cao nhất) với tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra (RGDP) (đúng như kỳ vọng ban đầu của bài nghiên cứu). Cho thấy khi tỷ lệ xuất khẩu tăng 1 sẽ dẫn đến tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng đầu ra tăng 0.4. Một quốc gia tăng xuất khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng sản xuất và làm cho tổng sản lượng đầu ra tăng lên.

Biến đầu tư có tương quan nghịch chiều với tổng sản lượng đầu ra. Cứ mỗi khi đầu tư tăng lên 1 thì tổng sản lượng lại giảm xuống 0.27.

Biến khi biến chi phí nghiên cứu phát triển tăng lên 1 thì biền tổng sản lượng đầu ra lại giảm đi 0.67.

Khi tỷ giá tăng lên 1 đơn vị thì biến RGDP lại giảm đi 0.003 do sự gia tăng tỷ giá làm gia tăng chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu dẫn tới việc làm giảm tổng sản phẩm đầu ra.

Sự tác động của biến RGDP và các biến còn lại lên biến EXP 4.5 Kiểm tra đa cộng tuyến

Kiểm tra đa cộng tuyến là kiểm tra hiện tượng các biến độc lập trong mơ hình có mối tác động qua lại lẫn nhau hay khơng. Nếu các biến độc lập trong mơ hình tồn tại đa cộng tuyến hồn hảo sẽ dẫn đến mơ hình hồi quy khơng ước lượng được. Nếu tồn tại đa cộng tuyến khơng hồn hảo sẽ dẫn đến các biến độc lập mất đi ý nghĩa của nó trong mơ hình và cũng ngun nhân cho sự khơng chính xác của hệ số trong mơ hình hồi quy. Để kiếm tra đa cơng tuyến của mơ hình ta dùng 2 cách sau: ma trận hệ số tương quan 4.9 và 4.10 và hệ số phóng đại phương sai VIF được trình bày ở bảng 4.11 và 4.12.

4.5.1 Ma trận hệ số tƣơng quan

Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển

EXP RGDP EXCHANGE INFLAT INVEST RD

EXP 1 RGDP 0.92 1 EXCHANGE 0.14 0.15 1 INFLAT -0.34 -0.26 0.07 1 INVEST -0.03 -0.044 -0.004 0.01 1 RD 0.43 0.25 -0.18 -0.26 -0.30 1

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

Dựa vào sự tương quan ta thấy có 1 trường hợp biến RGDP (0.92) có giá trị > 0.5 nghi ngờ có sự tương quan.

Bảng 4.10 Ma trận hệ số tương quan tại các nước phát triển

EXP RGDP RD INVEST EXCHANGE INFLAT

EXP 1 RGDP 0.12 1 RD 0.38 -0.39 1 INVEST -0.33 -0.12 -0.23 1 EXCHANGE 0.12 -0.60 0.30 -0.01 1 INFLAT -0.31 0.02 -0.23 0.04 -0.08 1 (Nguồn: Tính tốn tác giả)

Dựa vào bảng 4.10 ta thấy có sự tương quan giữa biến EXCHANGE và RGDP (- 0.6). Kiếm định tiếp hệ số VIF và 1/VIF

4.5.2 Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF)

Quy ước chung là nếu VIF >10 (hệ số 1/VIF < 0.1) thì đấy là dấu hiệu chắc chắn tồn tại đa cộng tuyến trong mơ hình nếu VIF > 2 (hệ số 1/VIF < 0.5) thì nghi ngờ có đa cộng tuyến.

Kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF được tiến hành cho các biến số RGDP, EXCHANGE, INFLAT, INVEST ,RD được trình bày trong bảng 4.11 và 4.12, ta thấy các giá trị đều nhỏ hơn 2 và giá trị 1/VIF > 0.5 . Do đó, có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cộng tuyến tồn tại trong 2 mơ hình.

Bảng 4.11 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các nước đang phát triển.

Biến VIF 1/VIF

RGDP 1.17 0.85

INFLAT 1.14 0.87

INVEST 1.11 0.89

EXCHANGE 1.09 0.92

Giá trị trung bình VIF 1.16

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

Bảng 4.12 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các

nước phát triển.

Biến VIF 1/VIF

RGDP 1.84 0.54

EXCHANGE 1.61 0.62

RD 1.39 0.71

INVEST 1.14 0.87

INFLAT 1.07 0.93

Giá trị trung bình VIF 1.41

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

4.6 Kiểm định tự tƣơng quan

Phụ lục 22 và phụ lục 23 cho thấy hai mơ hình chọn khơng tồn tại sự tự tương quan do cả hai Prob > F = 0.0000 (< 0.5)

4.7 Kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng tổng sản phẩm đầu ra của các quốc gia đang phát triển và phát triển giai đoạn 1996 – 2016.

4.7.1 Mơ hình hồi quy FEM

Theo mơ hình hồi quy fix effects model ta nhận thấy ở mức ý nghĩa 5% thì bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 24 có biến INFLAT và RD khơng có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 25 các biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT khơng có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.

4.7.2 Mơ hình hồi quy REM

Hồi quy theo mơ hình Random effects model cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì bảng dữ liệu các nước đang phát triển bảng phụ lục 26 có biến INFLAT và RD khơng có ý nghĩa thống kê, tại bảng dữ liệu các nước phát triển bảng phụ lục 27 các biến đều có ý nghĩa thống kê ngoại trừ biến EXCHANGE và INFLAT khơng có ý nghĩa thống kê do P>|t| > 5%.

4.7.3 Kiểm định Hausman

Để xem xét mơ hình FEM (Fix Effect Model) hay mơ hình REM (Random Effect Model) là phù hợp hơn, ta tiến hành kiểm định Hausman. Thực chất của kiểm định này là để xem xét có tồn tại tự tương quan giữa εivà các biến độc lập hay không.

Giả thiết:

H0: εi và các biến độc lập khơng tương quan  Lựa chọn mơ hình REM H1: εi và các biến độc lập có tương quan  Lựa chọn mơ hình FEM

Dựa vào bảng phụ lục 28 kiểm định Hausman cho các nước đang phát triển với mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.02( < 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1.

Trong trường hợp này mơ hình FEM (Fix Effect Model) là mơ hình phù hợp.

Dựa vào bảng phụ lục 29 kiểm định Hausman cho các nước phát triển, ở mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị Prob>chi2 = 0.0066 (< 5%) do đó ta bác bỏ H0 và chọn H1.

Trong trường hợp này mơ hình FEM (Fix Effect Model) là mơ hình phù hợp.

4.7.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi

Cả hai bảng dữ liệu ở phụ lục 30 và phụ lục 31 đều trả về kết quả Prob > chi2 = 0.0000 nên cả hai mơ hình bị rơi vào trường hợp phương sai thay đổi Như vậy sử dụng mơ hình FEM REM cho việc hồi quy dữ liệu sẽ khơng cịn chính xác và mơ hình GLS ở bảng 4.13 sẽ có độ tin cậy cao hơn và được sử dụng làm cơ sở phân tích của nghiên cứu này.

4.7.5 Mơ hình phù hợp

Do có sự ảnh hưởng của phương sai thay đổi nên mơ hình hồn chỉnh của bài nghiên cứu được viết lại dựa vào hồi quy GLS như sau:

Bảng 4.13 Kết quả nghiên cứu tại các nước đang phát triển theo biến EXP

EXP Hệ số Độ lệch P>[z] RGDP 0.95*** 0.02 0 EXCHANGE 0.00002*** 0 0 INFLAT -0.017*** 0 0 INVEST 0.04*** 0 0 RD 0.79*** 0.06 0 _cons 0.57 0.0013 Số quan sát = 294 Wald chi2 (5) = 2699.7 Prob > chi2 = 0.0000 (***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

EXP = 0.57 + 0.97 * RGDP +0.00002 *EXCHANGE- 0.017*INFLAT +

0.04*INVEST + 0.85*RD + εt (a)

Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều cao nhất với sự tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài nghiên cứu). Với sự gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn tới sự gia tăng 0.97 giá trị xuất khẩu. Một khi lượng hàng hóa đã đáp ứng đủ nhu

cầu tiêu dùng trong nước thì số cịn lại sẽ được xuất khẩu ra nước ngoài để thu lợi nhuận về nước.

Với mức độ tác động đứng thứ 2, là biến chi phí nghiên cứu phát triển, việc gia tăng 1 đơn vị của chi phí nghiên cứu phát triển sẽ dẩn tới việc gia tăng 0.85 giá trị xuất khẩu. Khi doanh nghiệp đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển tạo ra các mặt hàng có giá trị với chi phí thấp làm cho việc xuất khẩu hàng hóa gia tăng. Tương tự cho chi phí đầu tư việc gia tăng đầu tư làm cho doanh nghiệp có vốn để phát triển, nghiên cứu sản phẩm nên cứ gia tăng 1 đơn vị đầu tư sẽ dẫn tới việc gia tăng 0.04 giá trị xuất khẩu.

Biến lạm phát có tác động ngược chiều với giá trị xuất khẩu. Khi lạm phát tăng lên 1 đơn vị thì biến xuất khẩu giảm đi 0.017. Lạm phát tăng mạnh đẩy giá hàng hóa lên cao, làm cho doanh nghiệp khó cạnh tranh trên trường quốc tế.

Việc tỷ giá tăng 1 đơn vị làm xuất khẩu gia tăng 0.00002, khi tỷ giá tăng, thúc đẩy gia tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ.

Bảng 4.14 Kết quả nghiên cứu tại các nước phát triển theo biến EXP EXP Hệ số Độ lệch P>[z] RGDP 0.32*** 0.05 0 RD 0.5*** 0.07 0 INVEST -0.24*** 0.07 0 EXCHANGE 0.001*** 0 0 INFLAT -0.024*** 0.006 0 _cons 17.66 1.4 Số quan sát = 273 Wald chi2 (5) = 145.02

Prob > chi2 = 0.0000

(***),(**),(*) ý nghĩa ở mức lần lượt 1% , 5%, 10%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

EXP = 19.06 + 0.37 * RGDP + 0.57*RD - 0.31*INVEST + 0.001*EXCHANGE

– 0.03*INFLAT + εt (b)

Biến tổng sản lượng đầu RGDP có tương quan cùng chiều với sự tăng trưởng xuất khẩu của các nước đang phát triển (đúng như kỳ vọng của bài nghiên cứu). Với sự gia tăng 1 đơn vị trong tổng sản lượng hàng hóa đầu ra sẽ dẫn tới sự gia tăng 0.37 giá trị xuất khẩu cũng tương tự như các nước đang phát triển.

Biến đầu tư có tác động tiêu cực với xuất khẩu. Đầu tư tăng 1 đơn vị sẽ dẫn tới xuất khẩu giảm đi 0.31 đơn vị.

Đặc biệt biến chi phí nghiên cứu phát triển có ảnh hưởng tích cực với xuất khẩu với giá trị là 0.57. Khi chi phí nghiên cứu phát triển tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu tăng thêm 0.57 đơn vị. Khi các quốc gia đầu tư chi phí vào việc nghiên cứu phát triển công nghệ thì số lượng hàng hóa sản xuất ra càng nhiều với chất lượng tốt và có thể đáp ứng được các yêu cầu tiêu chuẩn của thế giới cũng như nhu cầu của khách hàng dẫn tới xuất khẩu ngày càng tăng.

Biến tỷ giá có tương quan cùng chiều với xuất khẩu. Khi tỷ giá tăng 1 đơn vị thì biến xuất khẩu tăng 0.001. Khi tỷ giá gia tăng, các cơng ty có xu hướng gia tăng xuất khẩu để tăng nguồn doanh thu do việc tăng tỷ giá.

Biến lạm phát có tương quan nghịch chiều, khi lạm phát tăng 1 đơn vị thì giá trị xuất khẩu giảm 0.03 đơn vị. Khi lạm phát tăng, giá cả hàng hóa tăng nên doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy ở cả hai nhóm quốc gia, tăng trưởng xuất khẩu dẫn đến tăng trưởng kinh tế tương tự như học thuyết ELG và ngược lại tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến xuất khẩu. Kết quả của bài nghiên cứu giống với các bài

nghiên cứu trước đây của Reppas và Christopoulos (2005), Chen (2007) và

Awokuse và Christopoulos (2009). Bên cạnh đó, tỷ giá là đại diện cho một nhân tố

quyết định của xuất khẩu. Biến này cũng được coi là có ý nghĩa khi chia mẫu vào nhóm quốc gia đang phát triển và phát triển. Thật vậy, hiệu quả của tỷ giá đối với tăng trưởng xuất khẩu tại các nước phát triển lớn hơn so với các nước đang phát triển. Có thể thiết lập rằng tỷ giá càng tăng dẫn đến xuất khẩu nhiều hơn để thu được lợi nhuận nhiều hơn. Khi đặt thêm chi phí nghiên cứu phát triển vào mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra thì phát hiện ra một vấn đề là việc gia tăng chi phí nghiên cứu phát triển làm gia tăng chi phí dẫn đến việc lợi nhuận giảm xuống dẫn đến tăng trưởng kinh tế giảm. Tuy nhiên chi phí nghiên cứu lại có tác động tích cực với xuất khẩu vì việc nghiên cứu thị trường nhằm tăng cường năng lực, công nghệ, bắt kịp xu thế thị trường, tạo ra các sản phẩm mới có giá trị thúc đẩy tốc độ phát triển và bảo đảm trước sự gia tăng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nước đối với nước ngồi, các cơng nghệ sản xuất tiên tiến có thể đáp ứng được nhu cầu trong, ngoài nước và dễ dàng đạt được các tiêu chuẩn xuất khẩu quốc tế (tiêu chuẩn CE hàng tiêu dùng của châu âu, tiêu chuẩn quốc tế ISO, Tiêu chuẩn Nhật JIS,…. ) từ đó làm gia tăng giá trị xuất khẩu hàng hóa tương tự như nghiên cứu của Falk and Lemos (2019), Sandu và Ciocanel (2014) như vậy để gia tăng xuất khẩu thì các nước đang phát triển có thể học hỏi các nước phát triển bẳng cách tiến hành đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm có phẩm chất cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 2016 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)