Hạn chế của luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 2016 (Trang 56 - 77)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN

5.3 Hạn chế của luận văn

Bài luận văn có thời gian dữ liệu quan sát ngắn (21 năm), trong khoảng thời gian tiến hành nghiên cứu có xuất hiện các cuộc khủng hoảng kinh tế như khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 và năm 2007 – 2008, cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu (2011) cũng như hậu quả để lại của nó lên nền kinh tế của các quốc gia trong thời gian dài sau đó, vì vậy số liệu phần nào có thể khơng phản ánh một cách chính xác nhất bản chất của các mối quan hệ kinh tế này.

Bên cạnh đó, việc lựa chọn mẫu nghiên cứu ngẫu nhiên 14 quốc gia để đại diện cho nền kinh tế của các nước đang phát triển và 13 quốc gia đại diện cho các nước phát triển là chưa có đầy đủ tính thuyết phục nên hy vọng những bài nghiên cứu sau này sẽ có thể khắc phục được những hạn chế trên để có thể đem lại một kết quả chính xác hơn và rõ nét hơn về bản chất của mối quan hệ xuất khẩu và tổng sản lượng. Đồng thời sẽ tiến hành các nghiên cứu chi tiết hơn nữa để xem xét thêm các tác động của các nhân tố tiềm ẩn khác lên mối quan hệ này cũng như tiến hành nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam nhằm đưa ra những ý kiến, những kiến nghị hữu ích để phát triển nền kinh tế Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

1. Amirkhalkhali, S., & Dar, A. A., 1995, A varying-coefficients model of export expansion, factor accumulation and economic growth: Evidence from cross-country, time series data. Economic Modelling, 12(4), 435–441

2. Bajo-Rubio, O. & Diaz-Roldan C. (2012). “Do exports cause growth? Some evidence for the new EU members”. Post-Communist Economics, Vol. 24, No. 1, (2012). pp. 125 -131

3. Baumgarten, D., 2015. International trade and worker flows: empirical evidencefor Germany. Rev. World Econ. 151 (3), 1–20.

4. Buch, C.M., Döpke, J., Strotmann, H., 2009. Does export openness increasefirm-level output volatility? World Econ. 32 (4), 531–551.

5. Carboni, O. A., & Medda, G. (2017). RD, export and investment decision: evidence from European firms. Applied Economics, 50(2), 187–201.

6. Chen, Shyh-Wei, (2007). “Exactly what is the link between export and growth in Taiwan? new evidence from the Granger causality test”. Economics Bulletin,Vol. 6, No. 7 pp. 1-10.

7. Edwards, S., 1993. Openness, trade liberalization, and growth in developing countries.Journal of Economic Literature 31, 1358–1393.

8. Granger, C.W.J., Teräsvirta, T., 1993. Modeling Non-Linear Economic Relationships. Oxford University Press, Oxford.

9. Gylfason, T. (1999). Exports, Inflation and Growth. World Development, 27(6), 1031–1057.

10. Kohli, I., Singh, N., 1989, Exports and growth: critical minimum effort and diminishing returns. Journal of Development Economics 30, 391–400.

11. Mukhtar Wakil Lawan, 2017, Cointegration and Causality between Exports and Economic Growth: Evidence from Nigeria, Journal of Economics and Sustainable Development, Volume 8, No 14.

12. Marco Di Cintio and et al, 2017, Firm growth, RD expenditures and exports: An empirical analysis ofitalian SMEs, Research Policy, Volume 46, Issue 4, Pages 836-852

13. Martin Falk and Francisco Figueira de Lemos (2019), Complementarity of RD and productivity in SME export behavior, Journal of Business Research, 96: 157–168

14. Mohsen Mehrara, Bagher Adabi Firouzjaee (2011). “Granger Causality Relationship between Export Growth and GDP Growth in Developing Countries: Panel Cointegration Approach”. International Journal of Humanities and Social Science, Vol. 1 No. 16; November 2011

15. Panayiotis A. Reppas and Dimitris K. Christopoulos, 2005, The export- output growth nexus: Evidence from African and Asian countries, Journal of Policy Modeling ,27: 929–940.

16. Richards, DG. (2001). “Exports as a Determinant of Long-run Growth in Paraguay, 1966-96”, The Journal of Development Studies, vol. 38, no 1, pp 28-146.

17. Rıfat Barış Tekin, 2012, Economic growth, exports and foreign direct investment in Least Developed Countries: A panel Granger causality analysis, Economic Modelling 29 (2012) 868–878.

18. Steliana Sandu and Bogdan Ciocanel, 2014, Impact of RD and Innovation on High-tech Export, Volume 15, Pages 80-90

19. Taylor, M.P.,et al, 2001. Nonlinear mean-reversion in real exchange rate: toward a solution to the purchasing power parity puzzles. International Economic Review 4, 1015–1041.

20. Titus O. Awokuse and Dimitris K. Christopoulos, 2009, Nonlinear dynamics and the exports–output growth nexus, Economic Modelling, 26: 184–190.

21. Trlakovic and et al, 2017, Impact of technology intensive exports on GDP of Western Balkan Countries, Journal of Policy Modeling, Volume 40, Issue 5, Pages 1038-1049

22. Yang and et al, 2016, How did Japanese Exports Evolve from 1995 to 2014? A Spatial Econometric Perspective,

TÀI LIỆU TRANG WEB

1. Economicshelp: https://www.economicshelp.org 2. Investropedia: https://www.investopedia.com/

3. Wikipedia: https://en.wikipedia.org/wiki/Mercantilism 4. World Bank: https://data.worldbank.org/

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục nước

Nƣớc đang phát

triển Nƣớc phát triển

Algeria Slovenia

Botswana Czech Republic Egypt, Arab Rep. United Kingdom

Indonesia Hungary

Malaysia Israel

Mauritius Japan

Nigeria Korea, Rep. Philippines Latvia

Ecuador Mexico

South Africa Poland

Thailand Romania

Uganda Russian Federation Vietnam United States

Zambia

Phụ lục 2 Thống kê mô tả của các biến tại các nước đang phát triển

Phụ lục 3 Thống kê mô tả của các biến tại các nước phát triển

Phụ lục 4 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển theo biến RGDP

Phụ lục 6 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các

nước đang phát triển theo biến RGDP

Phụ lục 7 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các

nước phát triển theo biến RGDP

Phụ lục 8 Kiểm định tự tương quan của mơ hình các nước đang phát triển theo biến

RGDP

Phụ lục 13 Mơ hình REM cho các nước phát triển theo biến RGDP

Phụ lục 14 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình các nước đang phát triển

Phụ lục 15 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình các nước phát triển theo

biến RGDP

Phụ lục 16 Kết quả kiểm định Hausman cho bảng dữ liệu các nước đang phát triển

Phụ lục 17 Kết quả kiểm định Hausman cho bảng dữ liệu các nước phát triển theo

biến RGDP

Phụ lục 18 Ma trận hệ số tương quan tại các nước đang phát triển không theo biến

EXP

Phụ lục 2 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các

nước đang phát triển theo biến EXP

Phụ lục 21 Kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai VIF ở các

Phụ lục 22 Kiểm định tự tương quan mơ hình các nước đang phát triển theo biến

EXP

Phụ lục 23 Kiểm định tự tương quan mơ hình các nước phát triển theo biến EXP

Phụ lục 25 Mơ hình FEM cho các nước phát triển theo biến EXP

Phụ lục 28 Kết quả kiểm định Hausman cho bảng dữ liệu các nước đang phát triển

Phụ lục 29 Kết quả kiểm định Hausman cho bảng dữ liệu các nước phát triển theo

biến EXP

Phụ lục 3 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình các nước đang phát triển

(châu á và châu phi) theo biến EXP

Phụ lục 31 Kiểm định phương sai thay đổi của mơ hình các nước phát triển theo

Phụ lục 32 Mơ hình hồi quy GLS cho các nước đang phát triển theo biến số RGDP

Phụ lục 34 Mơ hình hồi quy GLS cho các nước đang phát triển cho biến EXP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa xuất khẩu và tổng sản lượng đầu ra trong sự tác động của các nhân tố vĩ mô tỷ giá, lạm phát, đầu tư và chi phí nghiên cứu phát triển giai đoạn 1996 2016 (Trang 56 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)