CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.2. HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Kết quả từ đề tài nghiên cứu khoa học đã đóng góp những gợi ý trong việc nhìn nhận vai trị ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định mua của khách hàng. Tuy nhiên với những bất cập về thời gian, khơng gian, trình độ chun mơn phục vụ cho luận văn này còn nhiều hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất: nghiên cứu này được tác giả thực hiện trong khoảng thời gian ngắn, từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018, hạn chế về thời gian gây ra những ảnh hưởng khơng tốt trong việc tìm hiểu những đóng góp, những hạn chế trong những nghiên cứu khoa học trước đây nhằm cải thiện tốt hơn trong nghiên cứu này, đồng thời việc diễn giải kết quả của nghiên cứu chưa được đầu tư một cách tốt hơn.
Thứ hai: phương pháp chọn mẫu thuận tiện được áp dụng trong nghiên cứu này với kích thước mẫu chưa đủ lớn nên khả năng khái qt hóa cịn hạn chế. Điều này dẫn đến kết quả nghiên cứu sẽ khơng phản ánh đầy đủ và chính xác tuyệt đối trong việc phân tích mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua.
Thứ ba: mục tiêu của nghiên cứu là xem xét ảnh hưởng của các ý tố như giá trị chức năng, giá trị xã hội, giá trị tiền tệ, giá trị cảm nhận, bằng chứng thực tế, môi trường sống và ý định mua. Còn nhiều nhân tố quan trọng khác như: sự hài lòng của khách hàng, giá trị cảm xúc, giá trị điều kiện, khuyến mãi, quy trình mua, hành vi cá nhân, truyền thơng… chưa được chứng minh và kiểm định trong nghiên cứu này.
Thứ tư: trong nghiên cứu này đã đánh giá được tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến ý định mua đất nền. Ví dụ, giá đất nền cho thấy là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, nghiên cứu đã không giải quyết vấn đề là khách hàng ưa thích đất nền ở khoảng giá là bao nhiêu? Điều tương tự cũng có thể với các yếu tố khác: Diện tích lơ đất là bao nhiêu sẽ hấp dẫn nhất đối với phân khúc mục tiêu?
Kích thước lơ đất là bao nhiêu? Những câu hỏi này là quan trọng thiết yếu cho việc thiết kế một sản phẩm đất nền phù hợp với khách hàng mục tiêu.
Những hạn chế nêu trên là những vấn đề cần được bổ sung và cải thiện trong nghững nghiên cứu trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Tiếng Việt:
1. Chính phủ, 2010. Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở. Số 71/NĐ-CP, ngày 23/6/2010. http://chinhphu.vn. Truy cập ngày 10/9/2018. 2. Chính phủ, 2017. Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng
vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, theo
quyết định số 2076/QĐ-TTg, ngày 22/12/2017. http://chinhphu.vn. Truy cập ngày 10/9/2018.
3. Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2017. Niên giám thống kê năm 2017
(p031-p068-Dân số và lao động). http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn. Truy cập ngày 08/9/2018.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản thống kê.
5. Nguyễn Đình Thọ, 2012. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao Động - Xã Hội.
6. Quốc hội, 2014. Luật bảo vệ môi trường. Số 55/2014/QH13, ngày 23/6/2014.
http://chinhphu.vn. Truy cập ngày 10/9/2018.
7. Quốc hội, 2015. Bộ Luật Dân sự. Số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015.
http://chinhphu.vn. Truy cập ngày 10/9/2018.
8. Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2018. Số cuộc kết hôn phân theo địa phương.
https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714. Truy cập ngày 10/9/2018.
Danh mục Tiếng Anh:
1. Ariyawansa, 2007. An empirical study of consumer behavior in housing market in Colombo. Built Environment Sri Lanka. Vol. 08, Issue 01: 2007.
2. Tabachnick, B. G., & Fidell, L.S., 2007. Using Multivariate Statistics. Pearson
Education, Inc.
3. Bollen K.A., 1989. Structural Equation with Latent Variables. New York: John
4. Butz, H. E., & Goodstein, L. D., 1996. Measuring customer value: Gaining the strategic advantage. Organizational Dynamics, 24(3), 63–77.
5. Ching-Wen Chu and Hsi-Peng Lu, 2007. Factors influencing online music purchase intention in Taiwan. Internet Research. Vol. 17 No. 2, 2007 pp. 139-
155.
6. Cronin, J. J., Brady, M. K., Brand, R. R., Hightower, R., & Shemwell, D, 1997. A crosssectional test of the effect and conceptualization of service value. The Journal of Service Marketing, 11(6), 375–391.
7. Deepak Murlidhar Sundrani, 2017. Factors influencing home-purchase decision of buyers of different types of apartments in India. International Journal of Housing Markets and Analysis. Emerald Publishing Limited. 1753-8270.
8. Ekrem Cengiz and Fazıl Kirkbir, 2007. Customer Perceived Value: The Development of a Multiple Item Scale in Hospitals. Problems and Perspectives in Management, 5(3-1).
9. Eva Andersson. et al., 2007. Housing, Socio-Economic Security and Risks. A Qualitative Comparison of Household Attitudes in Finland and Sweden.
European Journal of Housing Policy. Vol. 7, No. 2, 151–172.
10. Gerbing, D. W., & Anderson, J. C., 1988. Structural equation modeling in
practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, Vol 103(3), May 1988, 411-423.
11. Green S and Boshoff C, 2002. An empirical assessment of the relationships between service quality, satisfaction and value: a tourism study. Management Dynamics, 11(3):1- 16.
12. Hair J.F., Tatham R.L., Anderson R.E. and Black W. (1998). Multivariate Data
Analysis, 5th Edition, New Jersey: Prentice-Hall, Inc.
13. Hoyer and MacInnis, 2010. Comsumer Behavior (5th ed.). USA: South -Western Cengage Learning.
14. James C. Anderson, Dipak C. Jain and Pradeep K. Chintagunta, 1993. Customer Value Assessment in Business Markets: A State-of-Practice Study. Journal of
Business-to-Business Marketing. 1, 3-29.
15. James F. Petrick, 2002. Development of a Multi-Dimensional Scale for Measuring the Perceived Value of a Service. Journal of Leisure Research, 34:2,
119-134.
16. James F. Petrick, 2004. The Roles of Quality Value and Satisfaction in Predicting Cruise Passengers Behavioral Intentions. Journal of Travel Research, 2004, 42: 397.
17. Jillian C Sweeney and Geoffrey N Soutar, 2001. Consumer perceived value: The development of a multiple item scale. Journal of Retailing, 77 (2001), 203– 220.
18. Juan Carlos Fandos Roig, Javier Sanchez Garcia, Miguel Angel Moliner Tena and Jaume Llorens Monzonis, 2006. Customer perceived value in banking services. International Journal of Bank Marketing. Vol. 24 No. 5, 2006. pp. 266- 283.
19. Icek Ajzen and Fishbein, 1975. Attitude Behavior Relations: A Theoretical Analysis and Review of Empirical Research. Psychological Bulletin, 84 (1977),
888-918.
20. Icek Ajzen, 1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179-211 (1991).
21. Icek Ajzen, 2002. Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control, and the Theory of Planned Behavior. Journal ofApplied Social Psychology, 2002, 32, 4, pp. 665-683.
22. Kent B. Monroe, 1990. Pricing: Making profitable decisions. 2nd ed. New York. McGraw-Hill Book Company.
23. Kueh Chiok Choo and Chiew Fei Ha, 2005. Factors Influencing House Buyers' Purchasing Decision. Journal of Nutritional Biochemistry, 16 (2005) 446– 448.
24. Lee McGreal, 2010. House-buyers’ expectations with relation to corporate social responsibility for Malaysian housing. International Journal of Housing Markets and Analysis, Vol. 3. Iss 2 pp. 132 – 145.
25. Martina G. Gallarza and Irene Gil Saura, 2006. Value dimensions, perceived value, satisfaction and loyalty: an investigation of university students’travel behavior. Tourism Management 27 (2006) 437–452.
26. Milad Kamtarin, 2012. The Effect of Electronic Word of Mouth, Trust and Perceived Value on Behavioral Intention from the Perspective of Consumers.
International Journal of Academic Research in Economics and Management Sciences, August 2012, Vol. 1, No. 4 ISSN: 2226-3624.
27. Mwfeq Haddad, Mahfuz Judeh and Shafig Haddad, 2011. Factors Affecting Buying Behavior of an Apartment an Empirical Investigation in Amman, Jordan.
Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology 3(3): 234-
239 (2011).
28. Parasuraman & Grewal, 2000. The impact of technology on the quality-value- loyalty chain: A research agenda. Academy of Marketing Science. Journal;
Winter 2000; 28, 1; ABI/INFORM Global. pg. 168.
29. Philip Kotler and Gary Armstrong, 2003. Principles of Marketing. Prentice Hall; 10th edition (March 3, 2003).
30. Philip Kotler and Keller, 2009. Marketing Management (5th ed.). New Jersey: Pearson Education, Inc.
31. Philip Kotler, 2009. Principles of Marketing a global perspective. Pearson
education south Asia Pte Ltd, 117-132.
32. Raykov, T. and Widaman, K. F., 1995. Issues in Applied Structural Equation Modeling Research. Structural Equation Modeling 2(4): 289-318.
33. Raykov, T., 1997. Estimation of composite reliability for congeneric measures.
34. Robert A. Opokua, and Alhassan G. Abdul-Muhmin, 2010. Housing preferences and attribute importance among low-income consumers in Saudi Arabia. Habitat
International 34 (2010) 219–227.
35. Robert B Woodruff, 1997. Customer value: The next source for competitive advantage. Academy of Marketing Science. Journal; Spring 1997; 25, 2;
ABI/INFORM Global. pg. 139.
36. Schiffman, L. G. & Kanuk, L. L., 2000. Consumer Behavior (7th ed.).
Wisconsin: Prentice Hall.
37. Schumacker, E. R., & Lomax, G. R., 1996. A beginner’s guide to structural equation modeling. Mahwah, NJ: Erlbaum.
38. Sheth, Newman and Gross, 1991. Why we buy what we buy: A theory of consumption values. F Busn Res. 1991: 22: 159-170.
39. Shyue, et al., 2011. House purchasing decision: A case study of residents of Klang Valley, Malaysia.
40. Susan L. Holak and Donald R. Lehmann, 1990. Purchase Intentions and the Dimensions of Innnovation: An Exploratory Model. J Prod Innov Manag 1990;
7; 59-73.
41. Teck-Hong Tan, 2012. Meeting first-time buyers’ housing needs and preferences in greater Kuala Lumpur. Sunway University Business School, No. 5, Jalan
Universiti, Bandar Sunway, 46150 Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.
42. Teck Hong Tan, 2013. Use of Structural Equation Modeling to Predict the Intention to Purchase Green and Sustainable Homes in Malaysia. Asian Social Science; Vol. 9, No. 10; 2013.
43. Tirtiroglu, E., and Elbeck, M., 2008. Qualifying purchase intentions using queueing theory. Journal of applied quantitative methods, 3 (2), 2008, 167-178. 44. Tom M.Y. Lin, et al., 2005. Effect of Internet Book Reviews on Purchase
Intention: A Focus Group Study. The Journal of Academic Librarianship,
45. Valerie Kupke, 2008. Factors Important in the Decision to Buy a First Home.
Pacific Rim Property Research Journal. Vol 14, No 4.
46. Zeithaml V.A., 1988, Consumer perceptions of price, quality and value: a means-end model and synthesis of evidence, Journal of Marketing, Vol. 52. 47. Zeithaml V.A., Leonard L Berry, & A. Parasuraman, 1996. The Behavioral
Consequences of Service Quality. Journal of Marketing. Vol. 60 (April 1996),
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP THANG ĐO GỐC
Scale (Thang đo) Author (Tác giả)
Perceived value (Giá trị cảm nhận)
1 Products bring high benefits - Sản phẩm mang lại lợi ích cao
Gallarza và Saura (2006) và Zeithaml (1988) 2 Comparing what I gave up and what I received - Lợi ích
nhận được tương xứng với chi phí bỏ ra.
3 The product has satisfied my needs and wants – Sản phẩm đã thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của tơi
4 Beneficial products – Lợi ích của sản phẩm
Functional value (Giá trị chức năng)
5 The built-up area of the house is a main consideration when buying a house - Diện tích xây dựng của ngơi nhà là một cân nhắc chính khi mua nhà
Opoku và cộng sự (2010) và Teck- Hong Tan (2012) 6 The house direction is a main consideration when
buying a house - Hướng nhà là một cân nhắc chính khi mua nhà
7 Quality of the environment: Development density, proximity of public transportation, mix with industrial and commercial development, community activities – Chất lượng môi trường: Mật độ phát triển, gần giao thông công cộng, kết hợp với phát triển công nghiệp và thương mại, các hoạt động cộng đồng
Scale (Thang đo) Author (Tác giả)
9 Building design - Thiết kế tòa nhà
Social value (Giá trị xã hội)
10 Would make a good impression on other people - Sẽ tạo ấn tượng tốt với người khác
Sweeney và Soutar (2001) 11 Would improve the way I am perceived - Sẽ giúp cải
thiện cách nhìn của người khác đối với tơi.
12 Would help me to feel acceptable - Sẽ giúp tôi cảm thấy được xã hội chấp nhận.
13 Would give its owner social approval - Thể hiện đẳng cấp khi sở hữu sản phẩm
Value for money (Giá trị tiền tệ)
14 Is worth the money – Đáng đồng tiền
Petrick (2002), Kupke (2008), Opoku và cộng sự
(2010) và Mwfeq và cộng sự (2011) 15 Expected house prices to rise - Giá nhà dự kiến sẽ tăng
16 Payment terms - Điều khoản thanh toán
17 Income – Thu nhập
18 Interest - Lãi suất vay
Real evidence (Bằng chứng thực tế)
19 Has good reputation - Có danh tiếng tốt
Petrick (2002), Teck-Hong Tan
(2013), Ariyawansa 20 My friends would recommend that I should buy home -
Bạn bè tôi khuyên tôi nên mua nhà 21 Legal environment - Môi trường pháp lý
Scale (Thang đo) Author (Tác giả)
22
Finishing – Mức độ hoàn thiện (của căn nhà)
(2007) và Mwfeq và cộng sự (2011)
Living environment (Môi trường sống)
23 Landscaping - Cảnh quan
Lee và Mc Greal (2010) và Teck- Hong Tan (2012) 24 Social amenities: Recreational facilities, parks, play
grounds, sport facilities, meeting places, schools - Tiện nghi xã hội: Tiện nghi giải trí, cơng viên, sân chơi, cơ sở thể thao, nơi gặp gỡ, trường học
25 The level of crime in the neighborhood is a main consideration when buying a house - Mức độ tội phạm trong khu phố là một cân nhắc chính khi mua nhà
26 The level of pollution in the neighborhood is a main consideration when buying a house - Mức độ ô nhiễm trong khu phố là một cân nhắc chính khi mua nhà
Purchase intention (Ý định mua)
27 I am planning to buy home in future - Tôi đang lên kế hoạch mua nhà trong tương lai
Teck-Hong Tan (2013) và Susan L. Holak and
Donald R. Lehmann (1990) 28 I will try to purchase home in future - Tôi sẽ cố gắng
mua nhà trong tương lai
29 I will make an effort to purchase home in future - Tôi sẽ nỗ lực để mua nhà trong tương lai
30 My intention to buy is very strong - Ý định mua của tôi rất mạnh
PHỤ LỤC 2: DÀN Ý THẢO LUẬN
Chương trình thảo luận gồm:
Giới thiệu lý do, mục đích thảo luận. Giới thiệu các lý thuyết nghiên cứu. Giới thiệu nội dung thảo luận.
Tiến hành thảo luận.
Tổng hợp những ý kiến của các thành viên tham dự.
I. PHẦN GIỚI THIỆU
A. Giới thiệu lý do, mục đích thảo luận
Xin kính chào q anh/chị.
Tơi là Nguyễn Phước Dư. Rất hân hạnh đón tiếp các anh/chị để chúng ta cùng thảo luận về đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua
đất nền dự án của khách hàng cá nhân: nghiên cứu trường hợp đất nền dự án tại khu vực Đơng Thành phố Hồ Chí Minh” rất mong nhận được sự tham gia tích
cực của các anh/chị và xin lưu ý là các ý kiến đưa ra trong cuộc thảo luận này khơng phản ánh tính chất đúng sai. Tất cả các ý kiến trung thực của các anh/chị đều đóng góp cho sự thành cơng của nghiên cứu này.
Rất mong được sự cộng tác và giúp đỡ của các anh/chị!
B. Giới thiệu về các lý thuyết nghiên cứu:
Giới thiệu tổng quan về các khái niệm trong nghiên cứu: Giá trị cảm nhận, Giá trị chức năng, Giá trị xã hội, Giá trị tiền tệ, Môi trường sống, Bằng chứng thực tế và Ý định mua.
II. NỘI DUNG THẢO LUẬN TAY ĐÔI
Câu 1. Theo anh/ chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng cá nhân trong trường hợp mua đất nền dự án tại khu vực Đông TP.HCM?
Câu 2. Theo anh/ chị những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định mua của khách
hàng cá nhân trong trường hợp mua đất nền dự án tại khu vực Đông TP.HCM?
Câu 1. Theo anh/ chị cần bổ sung thêm, giữ nguyên hay loại bỏ những tiêu chí
nào đối với các yếu tố sau? Giá trị chức năng
Diện tích lơ đất là một cân nhắc chính khi mua Hướng đất là một cân nhắc chính khi mua. Kích thước lơ đất.
Chiều rộng đường phố liền kề. Sự hấp dẫn của khu vực. Vị trí gần trường học.
Vị trí gần các tuyến đường chính. Vị trí gần chợ hoặc siêu thị. Vị trí gần trung tâm thương mại. Vị trí gần khu cơng nghiệp.
Vị trí gần trung tâm y tế hoặc bệnh viện. Giá trị xã hội
Sản phẩm sẽ giúp tôi gây ấn tượng tốt với người khác.
Sản phẩm sẽ giúp cải thiện cách nhìn của người khác đối với tôi. Sản phẩm sẽ giúp tôi cảm thấy được xã hội chấp nhận.
Thể hiện đẳng cấp khi sở hữu sản phẩm.