nghiệp hoạt động gia công xuất khẩu, nhập sản xuất xuất khẩu tại Cục Hải quan Đồng Tháp
Với quan điểm và mục tiêu phát triển của ngành Hải quan nhƣ đã đề cập trên cùng với những yếu tố tác động chủ yếu đã đƣợc đánh giá thông qua phiếu khảo sát, việc kiến nghị một số biện pháp nhằm nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN hoạt động GCXK, NSXXK tại Cục HQĐT tập trung vào một số nội dung sau:
3.2.1. Kiến nghị về phƣơng thức quản lý
Nâng cao hiệu quả quản lý thông qua tăng cƣờng tới mức cao nhất tuân thủ tự nguyện của DN, ngành Hải quan cần quản lý theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi cho những DN muốn tuân thủ và áp dụng cƣỡng chế thích đáng đối với những DN khơng tuân thủ.
Công tác tuyên truyền
Việc tác động và thay đổi các quy tắc của xã hội và cá nhân thông qua tuyên truyền một cách thƣờng xuyên và liên tục bằng nhiều hình thức là một hoạt động đƣợc ƣu tiên hàng đầu nhằm nâng cao mức độ tuân thủ thuế của DN. Thông qua báo, đài, cơ quan nhà nƣớc tuyên truyền các nội dung về ý thức chấp hành pháp luật về thuế của DN, tuyên dƣơng những DN chấp hành tốt và lên án mạnh mẽ những hành vi không tuân thủ.
Điều chỉnh m c xử phạt vi phạm hành chính về thuế
Chính phủ nên điều chỉnh tăng mức xử phạt vi phạm pháp luật về thuế đối với các hành vi:
Đối với hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế đƣợc hoàn với mức phạt từ 10%-20% trên số tiền thuế khai sai (theo quy định tại Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ) là thấp khơng đủ tính răn đe. Với mức phạt này nhiều DN nếu nhƣ khơng có tinh thần thuế tốt họ sẵn sàng cố tình khai sai để né tránh thuế và một khi họ không đƣợc thanh tra, kiểm tra thuế phát hiện thì hiển nhiên họ khơng phải nộp số thuế này. Nhƣ đã phân tích ở phần trên, thật khó mà phân định rạch rịi giữa hành vi tránh thuế và hành vi trốn thuế. Vì vậy, các quy định về quản lý thuế cần phải điều chỉnh tăng mức xử phạt trong các trƣờng hợp này cho phù hợp hơn.
Quản lý thuế theo các cấp độ tuân thủ
Triển khai cơng tác, chƣơng trình đánh giá tn thủ, quản lý tuân thủ đối với các đối tƣợng, ngƣời khai hải quan trong hoạt động nhập khẩu; đồng thời cơng khai tiêu chí đánh giá tn thủ DN, tuyên truyền, hỗ trợ, khuyến khích DN tự nguyện tuân thủ pháp luật và tạo thuận lợi cho DN trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Thực hiện quản lý theo các cấp độ tuân thủ thuế của DN dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thƣờng xuyên những nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ của DN, kịp thời đề xuất biện các pháp xử lý phù hợp để giảm thiểu số lƣợng DN không tuân thủ, cụ thể:
+ Nếu DN “sẵn sàng tuân thủ” thì biện pháp quản lý sẽ là “tạo điều kiện thuận lợi” để DN tuân thủ.
+ Nếu DN “cố gắng tuân thủ nhƣng không phải lúc nào cũng thành cơng” thì biện pháp quản lý sẽ là “hỗ trợ” để DN tuân thủ.
+ Nếu DN “không muốn tuân thủ nhƣng sẽ tuân thủ nếu cơ quan quản lý quan tâm” thì biện pháp quản lý sẽ là “ngăn chặn thông qua các biện pháp phát hiện vi phạm” để DN tuân thủ.
+ Nếu DN “quyết tâm khơng tn thủ” thì biện pháp quản lý sẽ là “áp dụng toàn bộ quyền lực theo pháp luật” để bắt buộc DN tuân thủ.
Nguồn: Valerie Braithwaite (2001)
Hình 3.1: Mơ hình các cấp độ tn thủ
Phân loại doanh nghiệp để quản lý
Thực hiện việc áp dụng các hình thức quản lý phù hợp dựa trên các đặc điểm về DN nhƣ quy mô, thời gian hoạt động và ngành nghề kinh doanh; xây dựng kế
hoạch thanh tra, kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm và đƣợc áp dụng khác nhau đối với từng nhóm đối tƣợng.
Tăng cường đào tạo nghiệp vụ, bồi dưỡng đạo đ c cho đội ngũ công ch c th c thi
Trƣờng Hải quan Việt Nam tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung chƣơng trình đào tạo, để có đƣợc đội ngũ cơng chức hải quan tinh thơng về nghiệp vụ, giỏi các kỹ năng, đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập. Bên cạnh đó, Trƣờng cũng cần liên tục cập nhật các văn bản qui phạm pháp luật, các thơng tin, tình huống thực tế và biên soạn tài liệu, tham mƣu Tổng cục Hải quan tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho cơng chức, đặc biệt các nội dung có liên quan đến kế tốn, kiểm tốn của DN.
Ngồi ra, ngành Hải quan cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ. Đối với mỗi công chức, họ sẽ ý thức tốt và phục vụ một cách chuẩn mực nhất chỉ khi đƣợc đƣợc đãi ngộ xứng đáng với năng lực bản thân họ.
3.2.2. Kiến nghị về hệ thống pháp luật chung
Kể từ khi Thông tƣ 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính có hiệu lực (ngày 01/4/2015), cơng tác quản lý của cơ quan Hải quan đối với loại hình nhập sản xuất hàng xuất khẩu và GC với thƣơng nhân nƣớc ngồi có những thay đổi lớn theo hƣớng tạo nhiều thơng thống cho DN. Bên cạnh những hiệu quả đạt đƣợc, việc triển khai quản lý theo quy định mới vẫn còn bộc lộ một số hạn chế mà cơ quan Hải quan cần phải khắc phục để tăng cƣờng tính tuân thủ của DN về mặt pháp lý, cụ thể:
Thứ nhất, cần bổ sung mẫu biểu báo cáo trong BCQT tình hình sử dụng nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu sao cho trong báo cáo phải thể hiện đƣợc thông tin: Từng mã sản phẩm xuất khẩu đã sử dụng những loại nguyên liệu nào và với số lƣợng nguyên liệu tiêu dùng cụ thể. Khi đó, thơng quan mẫu biểu này, cơ quan hải quan sẽ gián tiếp kiểm tra đƣợc thông tin về định mức sử dụng nguyên liệu mà không cần DN nộp báo cáo định mức. Từ đó, cơ quan hải quan sẽ kiểm tra đƣợc số lƣợng nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu sử dụng cho các sản phẩm
GC xuất khẩu và có cơ sở dữ liệu về quản lý rủi ro đối mới định mức sử dụng nguyên liệu đối với các sản phẩm GC.
Mặt khác, cần thống nhất mẫu biểu BCQT theo cả 2 đơn vị tính là số lƣợng và giá trị đối với nguyên liệu, vật tƣ nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu. Bởi vì, chỉ thơng qua chỉ tiêu báo cáo về số lƣợng cơ quan hải quan mới đánh giá và phân tích đƣợc tình hình sử dụng ngun liệu nhập khẩu phục vụ cho hợp đồng GC.
Thứ hai, cần thống nhất 01 cách xác định tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, vật tƣ là tỷ lệ hao hụt tính theo tỷ lệ % so với định mức thực tế sản xuất. Vì theo cách này đã phản ánh đúng bản chất của sản xuất là tỷ lệ hao hụt không thể lớn hơn tổng lƣợng nguyên liệu cho sản xuất, khi đó cả DN và cơ quan hải quan sẽ dễ dàng hơn trong cách xây dựng và kiểm tra về chỉ tiêu này. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá việc sử dụng nguyên liệu đúng mục đích và đúng quy định sản xuất sản phẩm GC, nhằm ngăn ngừa tình trạng gian lận trong định mức sử dụng nguyên liệu và tỷ lệ hao hụt để trốn thuế khi thực hiện hợp đồng GC.
3.2.3. Kiến nghị các giải pháp nâng cao mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp hoạt động gia công xuất khẩu, nhập sản xuất xuất khẩu tại Cục Hải quan Đồng Tháp
3.2.3.1. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ nhằm nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật hải quan cho ngƣời khai hải quan
Hầu hết các sai phạm trong quá trình kiểm tra đối với loại hình GCXK, NSXXK đều khơng phải do DN cố tình mà là thiếu hiểu biết các quy định về pháp luật hải quan. Do vậy, với mục tiêu là khuyến khích tn thủ tự nguyện thơng qua hình thức tuyên truyền thì cơ quan Hải quan cần tập trung thực hiện các giải pháp sau:
+ Niêm yết công khai, kịp thời cung cấp thông tin pháp luật về hải quan cho DN một cách đầy đủ nhằm giúp cho DN kịp thời nắm bắt các quy định của pháp luật, tạo điều kiện để DN tự nguyện chấp hành tốt pháp luật hải quan, pháp luật thuế và pháp luật khác có liên quan.
+ Tổ chức các hội nghị tập huấn để kịp thời giới thiệu các văn bản mới ban hành và có tính chất quan trọng để DN hiểu rõ nội dung thực hiện hoặc bằng hình thức hội thảo để DN đƣợc nêu ra những ý kiến vƣớng mắc để đƣợc Cục Hải quan tháo gỡ trong thẩm quyền hoặc báo cáo xin ý kiến của cấp trên trong trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền giải quyết. Thúc đẩy mối quan hệ đối tác, hợp tác giữa cơ quan Hải quan và DN để trao đổi thông tin, hỗ trợ DN tuân thủ đúng qui định của pháp luật và thơng quan hàng hóa nhanh chóng.
+ Hƣớng dẫn DN tự nguyện tuân thủ để đƣợc hƣởng các ƣu đãi trong quá trình làm thủ tục do cơ quan Hải quan quản lý theo cơ chế rủi ro, DN càng điều chỉnh tới lui nhiều lần hoặc khai báo sai thì sẽ bị phân hạng là DN rủi ro, sẽ bị điều chỉnh phân luồng tờ khai ở mức độ phải kiểm tra chi tiết hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế hàng hóa, kéo dài thời gian thông quan lô hàng. Với biện pháp này, cơ quan Hải quan cũng cần công khai rộng rãi thông tin DN chấp hành và DN vi phạm lên Cổng thông tin điện tử để tuyên dƣơng các DN tuân thủ và ngƣợc lại mang tính răn đe đối với các DN cịn chƣa tn thủ, thơng qua đó DN có thể đánh giá uy tín của mình so với các DN khác và phấn đấu thực hiện tốt hơn nữa tính tuân thủ.
3.2.3.2. Đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cơng chức hải quan
Để vừa có mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi, thơng thống cho hoạt động xuất nhập khẩu của DN trong khi đặc thù của loại hình GCXK, NSXXK là trãi qua nhiều giai đoạn, thời gian kéo dài và đƣợc miễn thuế nên cũng cần thiết có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan Hải quan; việc tập trung đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức tại Cục HQĐT thực hiện nhiệm vụ quản lý đối với hàng GCXK, NSXXK là rất cần thiết. Mục tiêu của việc đào tạo là mỗi công chức hải quan phải tinh thơng, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng nƣớc láng giềng Campuchia, phẩm chất đạo đức tốt và tận tụy.
Thay đổi nhận th c từ vị thế “người quản lý” sang tư thế “người đồng hành, phục vụ”
Công chức Cục HQĐT cần thay đổi nhận thức của mình để ứng xử một cách phù hợp với DN, chuyển đổi vị thế từ “ngƣời quản lý” sang “ngƣời đồng hành, phục vụ”, xem DN mà cụ thể hơn là ngƣời khai hải quan là khách hàng để phục vụ. Đây là một trong những giải pháp hữu hiệu để đo lƣờng mức độ hài lòng của DN đối với cơ quan hải quan và cũng góp phần quan trọng nhằm nâng cao tính tự nguyện tuân thủ của DN song song với biện pháp tuyên truyền.
Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công ch c
Để đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý, nâng cao mức độ tuân thủ của DN; cơ quan Hải quan phải đào tạo đƣợc đội ngũ cơng chức có trình độ chuyên môn tốt thông qua việc thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên sâu cho theo từng bộ phận, vị trí để đáp ứng yêu cầu quản lý theo chức năng. Đặc biệt cần đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra BCQT và kế toán thuế của DN. Hàng năm, tổ chức cuộc thi cơng chức có kiến thức chun mơn tốt, tìm ra những nhân tố tích cực để định hƣớng tiếp tục đào tạo và cân nhắc việc đề bạt. Khuyến khích và quan tâm đến những cán bộ có tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ tiếng Anh, tiếng Khơ-me và khả năng sử dụng các công nghệ tin học.
Nâng cao hiệu quả cơng tác bố trí, điều động cán bộ
Theo qui định của Ngành, thời gian luân chuyển đối với công chức hải quan là từ 3-5 năm để ngăn chặn tình trạng tiêu cực có thể phát sinh trong mơi trƣờng làm việc thƣờng xuyên tiếp xúc với tiền-hàng. Tuy đây là một giải pháp đƣợc áp dụng thƣờng xuyên nhƣng chính điều này cũng làm nảy sinh hạn chế trong việc đào tạo công chức một cách chuyên sâu, gây ra nhiều bất cập, lãng phí trong công tác đào tạo và tác động hiệu quả cơng tác. Hạn chế đó là những kinh nghiệm chuyên mơn tích lũy đƣợc, những kiến thức đƣợc đào tạo chun sâu trong q trình cơng tác của cơng chức tại bộ phận nào đó đơi khi sẽ khơng đƣợc sử dụng vì đã chuyển sang bộ phận khác làm chuyên môn khác. Để khắc phục hạn chế này, Cục HQĐT nên có giải pháp điều động cán bộ trong thời gian tới theo hƣớng hạn chế luân chuyển trong cùng đơn vị (chỉ luận chuyển giữa các bộ phận chức năng) mà sẽ
chuyển sang luân chuyển khác đơn vị và tiếp tục thực hiện công việc theo hƣớng đã đƣợc đào tạo chuyên sâu.
3.2.3.3. Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý rủi ro
Quản lý rủi ro là công cụ then chốt giúp cơ quan hải quan đáp ứng tốt những yêu cầu của môi trƣờng thƣơng mại quốc tế, theo đó cơ quan hải quan áp dụng có hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để tập trung phân tích, đánh giá và quản lý có hiệu quả các lĩnh vực, đối tƣợng có nguy cơ vi phạm pháp luật về hải quan. Trong thời gian quan, để phục vụ mục tiêu thông quan nhanh chóng hàng hóa mà khơng để lọt hành vi vi phạm của DN, Cục HQĐT luôn quan tâm đến công tác quản lý rủi ro, coi đây là một bƣớc thực sự quan trọng trong việc xử lý nghiệp vụ của cơ quan Hải quan.
Thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro, thông tin khai báo của DN sẽ đƣợc phân tích dựa trên các dữ liệu đã thu thập đƣợc và tờ khai sẽ đƣợc phân luồng tự động một cách bài bản, thời gian thông quan tờ khai của DN khai báo dài hay ngắn sẽ tùy thuộc vào mức độ chấp hành pháp luật của DN và thông tin mà DN cung cấp. Để phục vụ tốt mục tiêu thơng quan nhanh chóng hàng hóa mà khơng để lọt hành vi vi phạm của DN và giảm tỷ lệ tờ khai luồng đỏ từ 10% hiện nay xuống còn 7% đến năm 2020, CHQĐT cần thực hiện một số nội dung sau:
+ Quy định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của từng cấp quản lý rủi ro nhằm gắn trách nhiệm của từng cấp với công việc cụ thể họ phải đảm trách, nhất là trong khâu thu thập, truyền, nhận thông tin.
+ Xây dựng phƣơng pháp tính tốn, thang điểm tiêu thức rủi ro trong hệ thống cơ sở dữ liệu để có kết quả sát thực tế nhất. Đồng bộ dữ liệu giữa chƣơng trình quản lý rủi ro với các chƣơng trình đa chức năng hiện đang triển khai.
+ Thƣờng xuyên cập nhật thông tin của DN (thông qua phiếu cung cấp thông tin định kỳ hàng năm) vào các chƣơng trình chức năng để hệ thống tự đánh giá, phân loại DN. Khuyến khích, hƣớng dẫn DN tự nguyện tuân thủ để đƣợc hƣởng các ƣu tiên trong quá trình làm thủ tục do cơ quan Hải quan quản lý theo cơ chế rủi ro.
Ngoài ra, Ban Lãnh đạo Cục cần thiết phải chỉ đạo sát sao việc thu thập, phân tích thơng tin các DN chiếm tỷ trọng lớn về kim ngạch, số tiền thuế, mặt hàng rủi ro cao trên phạm vi toàn quốc để đánh giá tuân thủ pháp luật của DN theo hƣớng quản