HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 108 - 159)

CHƯƠNG 4 CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Bên cạnh các kết quả đạt được, một số hạn chế được rút ra như sau:

- Nghiên cứu chỉ xem xét tác động của các nhân tố cơ bản dựa theo các mơ hình nghiên cứu trước, kết quả của nghiên cứu cả 4 nhân tố được khảo sát đều có tương quan. Trong đó, nhân tố sự tham gia của người sử dụng hệ thống có tương quan thấp. Cần phân tích, tham khảo tài liệu nghiên cứu và có thể mở rộng mẫu thu thập để xem xét tiếp về nhân tố sự tham gia của người sử dụng hệ thống ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế tốn. Đây cũng là một hướng nghiên cứu tiếp theo.

- Nghiên cứu này sử dụng thang đo tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế tốn theo Ismail (2009) trên 6 khía cạnh, chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, mức độ sử dụng thơng tin đầu ra, sự hài lịng của người sử dụng hệ thống, tác động cá nhân và tác động tổ chức. Tuy nhiên thang đo này với mỗi khía cạnh chỉ được thể hiện qua 1 biến quan sát. Vì thế có thể hướng nghiên cứu tiếp theo là sử dụng thang đo tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế tốn theo 6 khía cạnh có sự mở rộng biến quan sát để đánh giá kiểm định và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chính xác hơn.

98

- Do hạn chế về thời gian nghiên cứu nên phạm vi nghiên cứu cịn hạn chế, hiện chỉ thu mẫu ở các cơng ty thuộc diện doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét thực hiện mơ hình nghiên cứu mở rộng tại các khu vực Miền Nam hoặc ở Việt Nam với phương pháp chọn mẫu có tính đại diện cao hơn.

99

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Trong chương này, đã thực hiện kết luận về kết quả của nghiên cứu dựa trên những kết quả đạt được từ dữ liệu khảo sát thực tế đã thực hiện phân tích ở chương 4. Thơng qua các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế tốn đã được kiểm định, tác giả đã đề xuất một số hàm ý để giúp doanh nghiệp nâng cao tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế toán. Phần cuối của chương 5 đề cập đến hạn chế của luận văn và định hướng nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, 2015. Hệ thống thơng tin kế tốn –

Tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

2. Bộ mơn Hệ thống thơng tin kế tốn, 2015. Hệ thống thông tin kế tốn –

Tập 2. Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

3. Bộ tài chính (2016), Thơng tư số 133/TT-BTC ngày 26 tháng 8 năm 2016

của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về việc ban hành Hướng dẫn chế độ kế toán doanh

nghiệp nhỏ và vừa.

4. Đinh Phi Hổ (2012). Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong Kinh tế phát triển – Nơng nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng.

5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức.

6. Lê Thị Ni. (2014). Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống

thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp tại TP. HCM. Luận văn thạc sĩ, Trường

Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Nghị định 56/2009/NĐ-CP ban hành ngày 30/6/2009. Nghị định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

8. Ngọc, H. T. K. (2013). Xác lập tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu và những

giải pháp có tính định hướng để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa-nghiên cứu trên địa bàn TPHCM. Luận văn

thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

9. Phạm Trà Lam (2012). Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn áp dụng trong

doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế

TP.HCM.

10. Phan Đức Dũng và Phạm Anh Tuấn. Accounting information system

affecting the efficiency of vietnam’s small and medium enterprises in ASEAN economic community (AEC). Paper presented at the Hội Thảo Quốc Gia: Hội Nhập Thị Trường Tài Chính ASEAN 2015 – Cơ Hội Và Thách Thức.

11. Trương Thị Cẩm Tuyết. (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu

hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

1. Adeh Ratna Komala. (2012). The influence of the accounting managers’ knowledge and the top managements’ support on the accounting information system and its impact on the quality of accounting information. Journal of Global

Management, VOLUME 4(NUMBER 1), 53-68.

2. Ashari. (2008). Factors affecting accounting information systems success implementation. Diponegoro University,

3. Azizi Ismail, N., Haslinda Raja Mohd Ali, Raja, Mat Saat, R., & Mohamad Hsbollah, H. (2007). Strategic information systems planning in malaysian public universities. Campus-Wide Information Systems, 24(5), 331-341.

4. Choe, J. (1996). The relationships among performance of accounting information systems, influence factors, and evolution level of information systems.

Journal of Management Information Systems, 12(4), 215-239.

5. Choe, J.M. (1998). The effects of user participant on the design of

accounting information systems. Information & Management Systems, 12(4), 185-

198.

6. Cragg, P.B. & King, M. (1993). Small-firm Computing: Motivators and Inhibitors. MIS Quarterly, 17(1), 47-60.

7. Cronbach, L. J. (1951). Coefficient alpha and the internal structure of tests. psychometrika, 16(3), 297-334.

8. DeLone, W.H. & McLean, E.R. (1992). Information systems success: The quest for the dependent variable. Information Systems Research, 3(1), 60-95.

9. DeLone William H., McLean Ephraim R. (2003). The DeLone and

McLean Model of Information Systems Success: A Ten-Year Update. Journal of

Management Information Systems, 9(4), 9-30.

10. de Guinea, A.O., Kelley, H. & Hunter, M.G. (2005). Information

Systems Effectiveness in Small Business: Extanding A Singaporean model in Canada. Journal of Global Information Management, 55-70.

11. Dehghanzade, H., Moradi, M.A., Raghibi, M. (2011). A Survey of Human Factors' Impact on the Effectiveness of Accounting Information Systems.

International Jurnal of Business Administration, 2(4), 166-174.

12. Elfreda Aplonia Lau. (2004). The effect of user participation on

satisfaction in information system development with five moderating variables. The

Indonesian Journal of Accounting Research (IJAR), Vol 7, No 1

13. Gable, G.G. (1996). A multidimensional model of client success when

engaging external consultants. Management Science, 42(8), 1175-1198.

14. George, D., & Mallery, P. (2003). SPSS for Windows step by step: A

simple guide and reference. 11.0 update (4th ed.). Boston: Allyn & Bacon.

15. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis: Pearson College Division.

16. Harris, M.A. & Weistroffer, H.R. (2008). Does user participation lead

to system success?. Proceedings of the Southern Association for Information

Systems Conference.

17. Ismail, N.A. & King, M. (2007). Factors influencing the Alignment of

Accounting Information Systems in Small and Medium Sized Malaysian Manufacturing Firms. Journal of Information System and Small Business, 1(1-2), 1- 20.

18. Ismail, N.A. & King, M. (2009). Factors influencing the Alignment of

Accounting Information Systems in Small and Medium Sized Malaysian

Manufacturing SMEs: Evidence from Malaysia. The Electronic Journal on

Information System in Developing Countries, 1-19.

19. Jøsang, A., Ismail, R., & Boyd, C. (2007). A survey of trust and

reputation systems for online service provision

doi://doi.org/10.1016/j.dss.2005.05.019

20. Lim, J., et al (2011). A Meta-Analysis of the Effects of IT Investment

on Firm Financial Performance. Journal of Information Systems, 25(2), 145-169.

21. Lees, A. J. (1987). Luminescence properties of organometallic

complexes. Chemical Reviews, 87(4), 711-743. doi:10.1021/cr00080a003

success  Communications of the Association for Information Systems, Volume

24(42), 739-756.

23. Marriot, N. & Marriot, P. (2000). Professional accountants and the development of a management accounting service for the small firm: Barriers and possibilities. Management Accounting Research, 11, 475-492.

24. Meiryani Jun Shien. (2015). Influence of user ability and top

management support on the quality of accounting information system and its impact on the quality of accounting information. International Journal of Recent Advances

in Multidisciplinary Research, 278-283.

25. Nicolaou, A. I. (2000). A contingency model of perceived

effectiveness in accounting information systems: Organizational coordination and control effects. International Journal of Accounting Information Systems, 1(2), 91- 105.

26. Patricia Torbet, & Richard Gable. (1996). State responses to serious & violent juvenile crime. (). Diane Publishing Company.

27. Pornpandejwittaya & Pairat. (2012). Effectiveness of accounting

information system: effect on performance of Thai - listed firms in Thailand,

International Journal of Business Research, 12(3), 84

28. Romney, M. & Steinbart, P. J. (2012). Accounting Information

Systems. Pearson Prentice Hall.

29. Sajady, H., Dastgir, M. & Hashem, H. N. (2008). Evaluation of the Effectiveness of Accounting Information Systems. International Journal of Information Sciene and Technology, 6(2). 49 - 59.

30. Seyal, A. H., Rahim, M. M., & Rahman, M. N. A. (2000). An

empirical investigation of use of information technology among small and medium business organizations: A bruneian scenario. The Electronic Journal of Information

Systems in Developing Countries, 2(1), 1-17. doi:10.1002/j.1681-

4835.2000.tb00014.x

31. Soudani, S. N. (2012). The Usefulness of an Accounting Information

Systems for Effective Organizational Performance. International Journal of

32. Thong, J. Y. L, Yap, C. S & Raman, K. S. (1994). Engagement of

External Expertise in Information Systems Impleinent. Journal of Management

Information Systems, 11 (2), 209–231.

33. Thong. J. Y. L, Yap, C. S & Raman, K. S. (1996). Top management

support, External Expertise and Information Systems Implementation in Small Business. Information Systems Research, 7(2), 248-267.

34. Thong, J. Y. L., & Yap, C. S. (1995). CEO characteristics,

organizational characteristics and information technology adoption in small businesses doi://doi.org/10.1016/0305-0483(95)00017-I.

35. Thong, J. Y. L. (2001). Resource constraints and information systems

implementation in Singaporean Small businesses. The International Journal of

Management Science, 29(2), 143 – 156.

36. Valacich Joseph S., Schneider Christoph. (2016). Managing in the

Digital World. Information systems today, (Valacich J.S., Schneide C.), Peason,

England, 46-56.

37. Waluyo, A. B., Taniar, D., Rahayu, W., Aikebaier, A., Takizawa, M.,

& Srinivasan, B. (2012). Trustworthy-based efficient data broadcast model for P2P

interaction in resource-constrained wireless environments

doi://doi.org/10.1016/j.jcss.2011.10.019.

38. Welsh, J. A & White, J. F. (1981). A small business is not a little big

business. Harvard Business Review, 59(4), 18 – 32.

39. Yap, C. S., Soh, C., & Raman, K. S. (1992). Information systems success factors in small business. Omega, 20(5-6), 597-609.

PHỤ LỤC 1. XÂY DỰNG THANG ĐO DỰ KIẾN PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Kính chào q chun gia!

Tơi tên là Nguyễn Thị Thanh Thảo, hiện đang là học viên Cao học chuyên ngành kế tốn khóa 25 của trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống thơng tin kế

tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Bến Tre”. Tôi rất mong

nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ của Quý chuyên gia bằng việc trả lời bảng câu hỏi này. Xin lưu ý khơng có quan điểm nào đúng hay sai mà tất cả ý kiến đóng góp của Quý chuyên gia đều rất có giá trị nghiên cứu của tơi và tơi xin cam đoan chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu.

PHẦN I: THƠNG TIN VỀ CHUYÊN GIA

Họ tên:

Học hàm, học vị: Chức danh: Đơn vị công tác:

Phần II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN

A. Xin quý chuyên gia vui lòng cho biết mức độ đồng ý của quý chuyên gia về các

phát biểu dưới đây để xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa

trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Đối với mỗi phát biểu, xin quý chuyên gia hãy đánh dấu (X) vào một trong các con số từ 1 đến 5, theo quy ước:

Hoàn tồn khơng đồng ý (1), Khơng đồng ý (2), Bình thường (3), Đồng ý (4), Rất đồng ý (5).

Stt hoá Mức độ đánh giá Các nhân tố tác động Hoàn tồ n khơng đ ồng ý Khơng đ ồng ý Bình thườ ng Đồng ý Rất đồng

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG HỆ THỐNG

1 TG1

Người sử dụng HTTTKT tham dự đầy đủ các cuộc họp dự án hệ thống sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

2 TG2

Người sử dụng HTTTKT tham gia phân tích các u cầu thơng tin sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

3 TG3

Người sử dụng HTTTKT tham gia xem xét các giải pháp, kiến nghị từ nhà cung cấp phần mềm kế toán khi triển khai HTTTKT (xem xét các giải pháp thay thế và chọn lựa giải pháp thích hợp) sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

4 TG4

Người sử dụng HTTTKT tham gia ra quyết định về những vấn đề có liên quan đến cơng việc cá nhân (cơng việc kế tốn, cơng việc quản lý..) sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

KIẾN THỨC CỦA NHÀ QUẢN LÝ

5 KT1 Nhà quản lý có kiến thức về kế tốn tài chính sẽ

ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

6 KT2 Nhà quản lý có kiến thức về kế toán quản trị sẽ

ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

7 KT3 Nhà quản lý có kỹ năng xử lý Word thành thạo sẽ

ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

8 KT4 Nhà quản lý có kỹ năng xử lý Excel thành thạo sẽ

ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT

9 KT5 Nhà quản lý biết cách sử dụng gói dữ liệu sẽ ảnh

hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

10 KT6 Nhà quản lý am hiểu về các phần mềm kế tốn sẽ

ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

11 KT7

Nhà quản lý có khả năng quản lý sản xuất với sự hỗ trợ của máy vi tính sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

12 KT8

Nhà quản lý có kỹ năng tìm kiếm thơng tin bằng

SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ QUẢN LÝ

13 HT1

Nhà quản lý tham gia vào việc xác định nhu cầu thông tin sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

14 HT2

Nhà quản lý lựa chọn phần cứng và phần mềm cho HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

15 HT3 Nhà quản lý hỗ trợ quá trình triển khai HTTTKT

sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 1 2 3 4 5

16 HT4

Nhà quản lý hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh kể từ khi thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

17 HT5

Nhà quản lý cam kết về việc lập kế hoạch phát triển HTTTKT trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

SỰ THAM GIA CỦA CHUYÊN GIA BÊN NGOÀI

18 CG1

Nhà tư vấn đưa ra các ý kiến chuyên môn trong việc thực hiện phân tích u cầu thơng tin sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

19 CG2

Nhà tư vấn đề xuất những giải pháp tin học phù hợp với HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

20 CG3

Nhà tư vấn hỗ trợ trong việc quản lý thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

21 CG4

Nhà cung cấp phần mềm kế toán hỗ trợ đầy đủ về mặt kỹ thuật trong và sau khi thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

22 CG5

Chất lượng hỗ trợ về mặt kỹ thuật của nhà cung cấp phần mềm kế toán tốt sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

23 CG6

Nhà cung cấp phần mềm kế tốn hỗ trợ các khóa huấn luyện và đào tạo cho người sử dụng HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

24 CG7

Chất lượng các khóa huấn luyện và đào tạo cho người sử dụng HTTTKT của nhà cung cấp phần mềm kế toán tốt sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

1 2 3 4 5

25 CG8 Mối quan hệ giữa các bên liên quan (nhà quản lý,

trong việc thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.

TÍNH HỮU HIỆU HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN

26 HH1

Chất lượng của HTTTKT tại công ty cao (độ tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bến tre (Trang 108 - 159)