CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu
Thống kê mô tả
Từ trang web https://www.hsx.vn, tác giả lấy được danh sách gồm 313 công ty niêm yết trên SGDCK TP.HCM (HOSE) công bố BCTC năm 2017 đã được kiểm toán cập nhật đến hết ngày 12/04/2018. Sau đó, tác giả lựa chọn và loại bỏ 78 cơng ty thuộc nhóm ngành tài chính là các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản và dịch vụ tài chính. Số lượng mẫu được đưa vào khảo sát là 235 công ty, thỏa mãn điều kiện trong phân tích hồi quy đa biến là lớn hơn 50 + 8*5 = 90 quan sát.
Từ trang web http://www.cafef.vn, tác giả tập hợp các thông tin cần thiết và làm sạch dữ liệu, kết quả của bước này được thống kê mô tả trong bảng 4.1:
Bảng 4.1. Tóm tắt thống kê mơ tả mẫu khảo sát.
Nhóm ngành Khơng lập BCBP Có lập BCBP Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Chăm sóc sức khỏe 7 77.8 2 22.2 9 3.8
Công nghệ thông tin 3 100 0 0.0 3 1.3
Công nghiệp 35 44.9 43 55.1 78 33.2
Dịch vụ tiện ích 13 72.2 5 27.8 18 7.7
Dịch vụ viễn thông 1 25.0 3 75.0 4 1.7
Hàng tiêu dùng 17 50.0 17 50.0 34 14.5
Hàng tiêu dùng thiết yếu 10 34.5 19 65.5 29 12.3
Năng lượng 5 55.6 4 44.4 9 3.8
Nguyên vật liệu 32 62.7 19 37.3 51 21.7
Tổng cộng: 123 52.3 112 47.7 235 100
Căn cứ vào chuẩn phân ngành GISC, mẫu nghiên cứu được chia thành 9 nhóm ngành: chăm sóc sức khỏe, công nghệ thông tin, công nghiệp, dịch vụ tiện ích, dịch vụ viễn thông, hàng tiêu dùng, hàng tiêu dùng thiết yếu, năng lượng và nguyên vật liệu. Trong đó, số lượng cơng ty chọn mẫu tập trung đáng kể ở các nhóm ngành cơng nghiệp là 78 công ty, chiếm 33.2% trên tổng 235 mẫu khảo sát, nhóm ngành nguyên vật liệu chiếm 21.7%, hàng tiêu dùng chiếm 14.5%, hàng tiêu dùng thiết yếu chiếm 12,3%.
Dựa vào số liệu trong bảng 4.1 cho thấy số lượng công ty không lập BCBP chiếm 52.3%, nhiều hơn số lượng cơng ty có lập BCBP là 47.7%. Trong đó, nhóm ngành dịch vụ viễn thơng yếu có tỷ lệ số lượng công ty lập BCBP là cao nhất, chiếm 75.0% trên tổng nhóm ngành, thấp nhất là nhóm ngành chăm sóc sức khỏe, chiếm 22.2% trên tổng nhóm ngành. Các cơng ty không lập BCBP lý giải rằng, công ty của họ không lập BCBP vỉ chỉ hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh hoặc tại một khu vực địa lý. Ngồi ra, một số cơng ty đưa ra lý do các bộ phận hoạt động của họ không thõa mãn điều kiện để xác định là một bộ phận phải báo cáo theo VAS 28, do vậy cơng ty khơng trình bày BCBP. Bên cạnh đó cũng có nhiều cơng ty khơng đưa ra một lý do nào để giải thích cho việc khơng lập BCBP.
Bảng 4.2. Tóm tắt số liệu thống kê mô tả của các biến. AUDIT
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
0 96 40.9 40.9 40.9
1 139 59.1 59.1 100.0
Biến N Minimum Maximum Mean Std. Deviation SRQI 235 .167 1.000 .42478 .232043 SIZE 235 25.583 31.783 28.44532 1.439703 PRO 235 -1.645 .667 .12499 .157751 LEV 235 .008 6.410 .56805 .586997 EXPORT 235 0 1 .07 .392 Valid N (listwise) 235
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Bảng 4.2 trình bày thống kê mô tả về các nhân tố tác động đến chất lượng thơng tin trình bày trên BCBP. Cụ thể là với số lượng 235 mẫu quan sát, kết quả thống kê cho thấy: Số lượng công ty có BCTC được kiểm toán bởi BIG 4 là 139 cơng ty, đạt 59.1% và số cơng ty có BCTC khơng được kiểm tốn bởi BIG 4 là 96 công ty, chiếm 40.9% trên tổng mẫu. Quy mô công ty (SIZE) dao động từ mức tối thiểu 25.583 đến mức tối đa là 31.783, với giá trị trung bình là 28.44. Khả năng sinh lời (PRO) dao động từ mức tối thiểu -1.654 đến mức tối đa 0.667, với mức trung bình 0.124, cho thấy rằng các công ty niêm yết tại HOSE có lãi trong giai đoạn được phân tích. Ngồi ra, địn bẩy tài chính (LEV) dao động từ mức tối thiểu 0.008 đến mức tối đa là 6.41, với mức trung bình là 0.568. Mức độ quốc tế hóa (EXPORT) dao động từ mức tối thiểu 0 đến mức tối đa là 4, với giá trị trung bình là 0.07.
Phân tích tương quan
Trước khi phân tích hồi quy cần kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, do đó luận văn tiến hành thực hiện phân tích tương quan Person. Số liệu thể hiện trong bảng 4.3 cho thấy kết quả phân tích tương quan giữa các biến độc lập SIZE, PRO, LEV, EXPORT và AUDIT và biến phụ
thuộc SRQI đều có hệ số sig. < 0.05, chứng tỏ các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc SRQI.
Bảng 4.3. Ma trận mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Correlations
SIZE PRO LEV EXPORT AUDIT SRQI SIZE Pearson Correlation 1 .285** .216** .174** .470** .538**
Sig. (2-tailed) .000 .001 .008 .000 .000
N 235 235 235 235 235 235
PRO Pearson Correlation .285** 1 .187** .283** .204** .353**
Sig. (2-tailed) .000 .004 .000 .002 .000
N 235 235 235 235 235 235
LEV Pearson Correlation .216** .187** 1 .911** .195** .303**
Sig. (2-tailed) .001 .004 .000 .003 .000
N 235 235 235 235 235 235
EXPORT Pearson Correlation .174** .283** .911** 1 .149* .343**
Sig. (2-tailed) .008 .000 .000 .022 .000
N 235 235 235 235 235 235
AUDIT Pearson Correlation .470** .204** .195** .149* 1 .409**
Sig. (2-tailed) .000 .002 .003 .022 .000
N 235 235 235 235 235 235
SRQI Pearson Correlation .538** .353** .303** .343** .409** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 235 235 235 235 235 235
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Phân tích hồi quy đa biến
Kết quả phân tích tương quan đã xác định có 5 biến độc lập SIZE, PRO, LEV, EXPORT và AUDIT tác động đến biến phụ thuộc SRQI. Bước tiếp theo, luận văn thực hiện đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình khi phân tích hồi quy đa biến thông qua việc xem xét hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square). Hệ số R2 hiệu chỉnh cho biết mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Hệ số R2 hiệu chỉnh càng cao, mối liên hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc càng chặt chẽ.
Bảng 4.4. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình:
Model Summary Model R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of the Estimate
Durbin-Watson
1 .636a .405 .392 .181002 2.198
a. Predictors: (Constant), AUDIT, EXPORT, PRO, SIZE, LEV b. Dependent Variable: SRQI
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Bảng 4.4 cho kết quả hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.392, nghĩa là các biến độc lập giải thích được 39.2% cho biến phụ thuộc, cịn 60.8% biến phụ thuộc được giải thích bởi các nhân tố ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Mặc dù hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.392 < 0.5 là khá thấp, các nhân tố trong mơ hình khơng giải thích được phần lớn những thay đổi của biến phụ thuộc, nhưng với mục tiêu là xác định nhân tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc của luận văn thì hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.392 là có thể được chấp nhận. Bên cạnh đó, Hệ số R2 hiệu chỉnh thấp cũng được tìm thấy trong trong kết quả nghiên cứu của Sameh et al. (2018) là 31.21%.
Giá trị thống kê Durbin-Watson bằng 2.198, nằm trong khoảng dao động từ 1 đến 3. Vì vậy, mơ hình khơng có tương quan chuỗi bậc nhất.
Bảng 4.5. Kết quả phân tích phương sai ANOVA
ANOVA
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 5.097 5 1.019 31.116 .000b
Residual 7.502 229 .033
Total 12.599 234
a. Dependent Variable: SRQI
b. Predictors: (Constant), AUDIT, EXPORT, PRO, SIZE, LEV
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Kiểm định F trong phân tích phương sai ANOVA nhằm đánh giá mức độ đại diện của mẫu nghiên cứu, đồng thời kiểm tra xem mơ hình hồi quy tuyến tính có thể suy rộng và áp dụng cho tổng thể hay không. Bảng 4.5 cho thấy kiểm định F có giá trị sig. là 0.000 < 0.05. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể.
Bảng 4.6. Kết quả phân tích hồi quy đa biến.
Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -1.417 .264 -5.370 .000 SIZE .063 .010 .392 6.544 .000 .725 1.379 PRO .191 .083 .130 2.300 .022 .812 1.232 LEV -.078 .051 -.198 -1.536 .126 .156 6.402 EXPORT .232 .077 .392 3.007 .003 .153 6.543 AUDIT .084 .028 .179 3.060 .002 .762 1.313
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Theo Hồng Trọng và cộng sự (2008), khi ước lượng mơ hình hồi quy đa biến, cần sử dụng hệ số VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến, nếu hệ số VIF >10 thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Với kết quả trình bày ở Bảng 4.6, hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, cho thấy các biến độc lập trong mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Giá trị sig. cho thấy mức ý nghĩa của các biến độc lập trong mơ hình, sig. của biến độc lập nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 chứng tỏ biến độc lập đó có ý nghĩa, nếu biến độc lập có giá trị sig. lớn hơn 0.05 thì cần loại biến đó ra khỏi mơ hình hồi quy. Trong bảng 4.6, giá trị sig. của biến LEV bằng 0.126 > 0.05, giá trị sig. của các biến SIZE, PRO, EXPORT, AUDIT đều nhỏ hơn 0.05. Do đó, biến LEV được xác định là khơng có ý nghĩa thống kê, cần loại ra khỏi mơ hình hồi quy. Các biến SIZE, PRO, EXPORT, AUDIT là phù hợp, có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc SRQI.
Ngoài ra, khi xem xét hệ số quy chuẩn hóa Beta của các biến độc lập SIZE, PRO, EXPORT, AUDIT đều lớn hơn 0 cho thấy các biến này tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc. Hệ số beta càng lớn, mức độ tác động càng nhiều. Mức độ tác động của các biến độc lập được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp dựa trên hệ số beta được trình bày trong bảng 4.7 như sau:
Bảng 4.7. Kết quả hệ số hồi quy chuẩn hóa.
Stt Ký hiệu Tên biến Beta
1 SIZE Quy mô công ty 0.392
2 EXPORT Mức độ quốc tế hóa 0.392
3 AUDIT Chất lượng kiểm toán 0.179
4 PRO Khả năng sinh lời 0.130
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp).
Hệ số hồi quy B giải thích mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi, khi SIZE tăng hoặc giảm
1 thì SRQI tăng hoặc giảm 0.063. Tương tự, khi EXPORT tăng hoặc giảm 1 thì SRQI tăng hoặc giảm 0.232; khi AUDIT tăng hoặc giảm 1 thì SRQI tăng hoặc giảm 0.084 và khi PRO tăng hoặc giảm 1 thì SRQI tăng hoặc giảm 0.191.
Qua kết quả phân tích hồi quy đa biến, tác giả xác định mơ hình đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thơng tin trình bày trên BCBP như sau:
SRQI = 0.063*SIZE + 0.232*EXPORT + 0.084*AUDIT + 0.191*PRO – 1.417
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp).
Sơ đồ 4.1. Mơ hình mức độ tác động của các nhân tố tác động đến chất lượng thơng tin trình bày trên BCBP.
Chất lượng thơng tin báo cáo bộ phận (SRQI) +0.063 +0.232 +0.191 +0.084 Quy mô công ty (SIZE)
Khả năng sinh lời (PROFITABILITY) Chất lượng kiểm tốn (AUDIT) Mức độ quốc tế hóa (EXPORT)
Kiểm định phần dư
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Sơ đồ 4.2. Biểu đồ tần số của các phần dư chuẩn hóa
Từ sơ đồ 4.2 ta thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0 và độ lệch chuẩn là 0.991 gần bằng 1. Do đó, giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Ở sơ đồ 4.3, phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xunh quanh đường hoành độ 0, do vậy giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Kiểm định sự khác biệt One–Way Anova
Sau khi phân tích hồi quy để đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, tác giả thực hiện kiểm định sự khác biệt bằng phương pháp One - Way Anova để xem có sự khác nhau về chất lượng thơng tin trình bày trên BCBP giữa các nhóm ngành hay khơng.
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định ONE – WAY ANOVA.
Test of Homogeneity of Variances SRQI
Levene Statistic df1 df2 Sig.
1.900 8 226 .061
ANOVA SRQI
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.127 8 .141 2.775 .006
Within Groups 11.473 226 .051
Total 12.599 234
(Nguồn: Số liệu phân tích từ SPSS).
Giá trị sig. của Levene Statistic bằng 0.061 > 0.05 và giá trị sig. giữa các nhóm bằng 0.006 < 0.05 thể hiện ở bảng 4.8 cho thấy có sự khác biệt về chất lượng thơng tin trình bày trên BCBP giữa các nhóm ngành.