4.2 .Trường hợp Việt Nam –Trung quốc
4.3. Trường hợp Việt Nam – Nhật Bản
4.3.a. Kiểm định tính dừng:
1% level (*) 5% level (**) 10% level (***) ECT(t-1) = XM(-1) + 49.7375168733*REER(-1) + 22.1294791182*GDPVN(-1)
Kiểm định tính dừng của các biến số của trường hợp Việt Nam – Nhật Bản trong mơ hình ở các mức level: Các biến ADF PP Intercend Trend and intercend Intercend Trend and intercend XM -3.003499** -3.00785 -3.047597** -3.067828 RER -0.600479 -2.640874 -0.575616 -2.663536 GDPVN -2.751805 -3.40689*** -1.65286 -3.168123*** GDPJP -1.880237 -1.661693 -1.878054 -1.661693
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Với mức ý nghĩa 1%, các biến thể hiện khơng thể hiện tính dừng (ta khơng thể bác bỏ giả thuyết Ho), do đó ta sẽ lấy sai phân các biến trên và kiểm định tính dừng của các sai phân đó. Như sau:
Các biến ADF PP Intercend Trend and intercend Intercend Trend and intercend D(XM) -6.106074* -6.071793* -10.55691* -10.52594* D(rer) -8.704369* -8.615716* -8.708758* -8.619453* D(GDPVN) -8.227415* -8.629803* -16.20035* -28.33067* D(GDPJP) -8.265374* -8.363894* -8.265374* -8.364528*
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Với mức ý nghĩa 1%, ta thấy các sai phân đã dừng ở mức ý nghĩa trên.
Tác giả sẽ chạy mơ hình kiểm định đồng liên kết bằng kiểm định Johansen Test, kết quả như sau:
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Với giả thuyết Ho khơng có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình, với kết quả kiểm định Johansen cho thấy, với mức ý nghĩa 5% không tồn tại đồng liên kết với hai loại kiểm định trên (Kiểm định Maximum Eigenvalue value test và kiểm định Trace test). Do đó, mơ hình VAR được dùng để ước lượng mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn của chuỗi dữ liệu trong bài nghiên cứu.
4.3.c. Xác định độ trễn tối ưu của mơ hình:
Tác giả cho mơ hình chạy độ trễ từ 2 đến 12, sau đó lựa chọn độ trễ tối ưu dựa vào 3 tiêu chí: R-squared, F-statistic, AIC Akaike, như sau:
Việt Nam- Japan Lag 2 Lag 3 Lag 4 Lag 5 Lag 6 Lag 7 R-squared 0.162985 0.317689 0.346167 0.37157 0.394137 0.469135 F-statistic 1.363057 1.978829 1.52215 1.212096 0.975809 0.978401 AIC Akaike -2.063434 -2.124123 -2.022645 -1.911483 -1.79153 -1.773991
Việt Nam- Japan Lag 8 Lag 9 Lag 10 Lag 11 Lag 12 R-squared 0.595452 0.709871 0.753084 0.893039 0.922567 F-statistic 1.195916 1.427264 1.219987 2.087304 1.489299 AIC Akaike -1.918101 -2.137867 -2.171896 -2.830603 -2.96111
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Có thể thấy, qua việc chạy mơ hình trên các độ trễ khác nhau, ta nhận thấy tỷ số F rất nhạy cảm với độ dài của độ trễ, chỉ số F tăng từ độ trễ 2 lên 3, sau đó giảm dần đến độ trễ 7 và bắt đầu tăng lại và đạt cao nhất ở độ trễ 11 sau khi giảm dần ở độ trễ tiếp theo, điều đó cho thấy, với các biến ở độ trễ cao có ý nghĩa tác động đến biến được giải thích trong mơ hình, với dữ liệu trên tác giả lựa chọn độ trễ là 11, với mức ý nghĩa F= 2.087304 > F* = 2.044, ở mức ý nghĩa 10% cho mơ hình, với thống kê R giải thích 89.3% ý nghĩa của biến phụ thuộc.
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Theo kết quả của kiểm định tính ổn định của mơ hình, cho thấy khơng có các điểm nào nằm ngồi đường trịn, qua đó nhận xét mơ hình VAR ổn định.
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Với kết quả mơ hình VAR khi chạy mơ hình với 11 độ trễ, tác giả có những nhận xét sau:
- Cán cân thương mại phụ thuộc nhiều vào giá trị quá khứ của nó, các biến thể hiện số âm, thể hiện một sự ổn định có ý nghĩa thông kê trong cán cân thương mại. - Một sự phá giá đồng nội tệ sẽ gây ra ảnh hưởng tiêu cực trong 5 quý tiếp theo, tuy
quý 6 trở đi với , đặc biệt ở quý thứ 8 với mức ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế cao, qua đó xác nhận có hiện tượng đường cong chữ J ở mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản.
- Tổng thu nhập quốc dân của Việt Nam(GDPVN) có ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân xuất nhập khẩu trong 4 quý đầu tiên, sau đó sẽ ảnh hưởng tích cực lên cán cân thương mại từ quý 5 và dần hỗ trợ cho cán cân thương mại đến quý 11. Qua đó cho thấy, Việt Nam là nước nhận được nhiều sự đầu tư từ Nhật Bản, do đó hằng năm Việt Nam cũng nhập một sản phẩm rất lớn từ nước bạn, việc nhập khẩu này, mang lại cơ hội cho Việt Nam nâng cao giá trị sản phẩm, qua đó xuất khẩu lại cho thị trường Nhật Bản.
- Mối quan hệ của tổng thu nhập của gia của Nhật Bản(GDPJP) và cán cân thương mại Việt Nam – Nhật là không rõ ràng, tuy nhiên những dấu hiệu trên cho thấy, khi GDP của Nhật Bản tăng lên, sẽ có xu hướng hỗ trợ tích cực cho cán cân xuất nhập khẩu trong 4 quý tiếp theo. Tuy nhiên ý nghĩa thống kê của các hệ số còn thấp, đó cũng là mặt hạn chế của mơ hình.
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)
Từ kết quả sai phân, tác giả có những nhận xét sau:
- Sai phân cho thấy, biến cán cân thương mại Việt Nam – Nhật sẽ bị tác động bởi các biến khác từ quý thứ 2, trong đó quan trọng nhất là biến tỷ giá thực (RER) và thu nhập quốc nội của Việt Nam, sau 9 quý sẽ giải thích tương ứng với 20.7% và 21.2% ý nghĩa của biến cán cân thương mại. Đặc biệt, biến RER, từ quý 2 trở đi đã giải thích được cho biến XM với mức ý nghĩa là 16.5%, qua đó có thể thấy có tác động khá lớn của tỷ giá thực lên cán cân thương mại.
- Biến tỷ giá thực (RER) cũng chịu tác động lớn từ biến XM, sai phân cho thấy, ngay từ quý 1, biến cán cân thương mại đã giải thích được 31.68 % ý nghĩa của biến tỷ giả thực. Điều đó cho thấy, cán cân thương mại Việt Nam – Nhật Bản chịu ảnh hưởng lớn từ tỷ giá.
- Tổng thu nhập quốc nội của Việt Nam ổn định trong 3 quý đầu, cho đến khi bị ảnh hưởng đáng kể bởi các yếu tố khác từ quý thứ 4, sau 10 quý, các biến XM, RER, GDPJP giải thích ý nghĩa của biến GDP Việt Nam với mức ý nghĩa tương ứng: 8.88%, 15.1%, 24.5%.
- Tổng thu nhập quốc gia của Nhật Bản (GDPJP), chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, qua đó, sau 10 quý, các biến XM, RER, GDPVN giải thích ý nghĩa của biến GDPJP tương ứng mức ý nghĩa là 18.3%, 20.6% và 20.3%.