Trường hợp Việt Nam – Thái Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cán cân thương mại ở việt nam (Trang 63 - 71)

4.2 .Trường hợp Việt Nam –Trung quốc

4.5. Trường hợp Việt Nam – Thái Lan

4.5.a. Kiểm định tính dừng:

1% level (*) 5% level (**) 10% level (***)

Các biến ADF PP Intercend Trend and intercend Intercend Trend and intercend XM -1.654984 -3.760246** -2.312668 -3.888285** RER -1.237121 -3.270088*** -1.38208 -2.816901 GDPVN 0.985301 -1.389847 -1.652872 -3.168127*** GDPTL -1.559868 -1.900599 -2.401811 -1.77543

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Với mức ý nghĩa 1%, các biến thể hiện khơng thể hiện tính dừng (ta không thể bác bỏ giả thuyết Ho), do đó ta sẽ lấy sai phân các biến trên và kiểm định tính dừng của các sai phân đó. Như sau:

Các biến

ADF PP

Intercend Trend and

intercend Intercend Trend and intercend D(XM) -12.39141* -12.28837* -12.39141* -12.28837* D(RER) -4.610153* -4.591124* -8.0311* -7.966347* D(GDPVN) -7.104359* -7.973252* -16.20032* -28.33066* D(GDPTL) -3.865716* -6.487128* -9.262769* -19.79597*

4.5.b.Kiểm định đồng liên kết:

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Với giả thuyết Ho không có mối quan hệ đồng liên kết giữa các biến trong mơ hình, với kết quả kiểm định Johansen cho thấy, với mức ý nghĩa 1% không tồn tại đồng liên kết với hai loại kiểm định trên (Kiểm định Maximum Eigenvalue value test và kiểm định Trace test). Do đó, mơ hình VAR được dùng để ước lượng mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn của chuỗi dữ liệu trong bài nghiên cứu.

Tác giả cho mơ hình chạy độ trễ từ 2 đến 12, sau đó lựa chọn độ trễ tối ưu dựa vào 3 tiêu chí: R-squared, F-statistic, AIC Akaike, như sau:

Việt Nam- Thailand Lag 2 Lag 3 Lag 4 Lag 5 Lag 6 Lag 7 R-squared 0.294049 0.322997 0.426878 0.448229 0.497439 0.589296 F-statistic 2.915698 2.027663 2.141388 1.665308 1.484712 1.588578 AIC Akaike -0.69642 -0.60121 -0.67964 -0.59638 -0.64992 -0.75427

Việt Nam- Thailand Lag 8 Lag 9 Lag 10 Lag 11 Lag 12 R-squared 0.665157 0.798398 0.848597 0.89294 0.935921 F-statistic 1.614008 2.310163 2.24195 2.08513 1.825703 AIC Akaike -0.79264 -1.12737 -1.23399 -1.39431 -1.80893

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Kết quả khi chạy kiểm định với độ trễ từ 2 đến 12 cho thấy, F giảm dần từ lag 2 đến 8, sau đó tăng mạnh ở độ trễ 9 và giảm dần ở những độ trễ sau. Ta thấy việc F giảm khi thêm biến cho thấy biên thêm vào khơng có nhiều ý nghĩa và phù hợp với mơ hình, do đó, tác giả chọn độ trễ 9, với mức F = 2.310163 > F*= 1.9536, với mức ý nghĩa là 5% cho mơ hình, với thống kê R giải thích được 79.83% ý nghĩa của biến phụ thuộc.

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Theo kết quả của kiểm định tính ổn định của mơ hình, cho thấy khơng có các điểm nào nằm ngồi đường trịn, qua đó nhận xét mơ hình VAR ổn định.

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Từ kết quả mơ hình VAR cho thấy, cán cân thương mại có phụ thuộc vào giá trị quá khứ của nó, tuy nhiên mơ hình cũng cho thấy một sự phá giá đồng tiền nội tệ sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực trong cán cân thương mại trong quý 2 và 3 sau đó sẽ tác động tích cực lên cán cân thương mại từ quý 7 trở đi với hệ số ý nghĩa thống kê cao, cho thấy hiện tượng đường cong chữ J của mơ hình cán cân thương mại Việt Nam và Thái Lan có tồn tại.

Trong khi tăng trưởng thu nhập trong nước (GDPVN) lại khơng có tác động tích cực lên cán cân thương mại, khi các hệ số của tăng trưởng đều mang dấu âm ở mơ hình, cịn tổng thu nhập của Thái Lan lại có tác động tích cực lên cán cân thương mại trong 6 quý đầu, sau đó cho thấy sự ảnh hưởng tiêu cực ở các quý sau. Kết quả này mang lại một thú vị trong nghiên cứu mà tác giả chưa tìm được nguyên nhân, nên cần có những nghiên cứu chuyên sâu vể vấn đề này.

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả từ phần mềm Eview 8)

Từ kết quả dữ liệu sai phân, kết qua cho ta những kết luận sau:

- Cán cân thương mại chịu tác động chính bản thân nó trong 2 q đầu, sau đó dần bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, đặc biệt là biến tỷ giả thực. Và sau 10 quý, các biến RER, GDPVN, GDPTL tác động đến cán cân thương mại( XM) với mức ý nghĩa tương ứng là : 25.35%, 13.9% 10.7%, thông tin sai phân trên cũng khẳng định lại mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cán cân thương mại ở mơ hình VAR, và có bằng chứng cho thấy hiện tượng đường con chữ J có tồn tại.

- Tỷ giá thực chỉ phụ thuộc chủ yếu bởi bản thân nó, các yếu tố khác dường như không tác động đáng kể, sau 10 quí, biến tỷ giả thực vẫn được giải thích bởi giá trị quá khứ của bản thân nó là 89% mức ý nghĩa.

- Trong khi đó, GDP của Việt Nam sau 8 quí, các biến RER, XM, GDPTL tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam với mức ý nghĩa tương ứng là : 9.7%, 8.75%, 19.3%. Còn GDP của Thái Lan lại cho thấy, nó bị chịu tác động mạnh bởi biến tỷ giá thực, ngay từ quí đầu tiên, tỷ giá thực giải thích đến 20% ý nghĩa của GDP Thái Lan. Dữ liệu cho thấy, nền kinh tế của Thái Lan bị tác động mạnh của yếu tố tỷ giá thực và cũng giống như Hàn Quốc, cán cân xuất nhập khẩu ln đóng vai trị quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế Thái Lan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá thực và cán cân thương mại ở việt nam (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)