Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần xây dựng và lắp máy trung nam (Trang 40 - 42)

2.1 .Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

2.1.3 .Định hướng nghiên cứu của tác giả

2.2 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp

2.2.1. Khái niệm về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) đạt được tính hữu hiệu có nghĩa là HTKS đó đã đạt được mục tiêu, mục đích đặt ra như bảo vệ tài sản công ty, đảm bảo tính

đúng đắn của các báo cáo tài chính, đẩy mạnh hiệu quả điều hành, hiệu quả sản suất kinh doanh của công ty….

2.2.2. Biểu hiện của một hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu:

- “Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế tốn và báo cáo tài chính của cơng ty;

- Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba hoặc nhân viên của công ty gây ra;

- Giảm bớt rủi ro sai sót khơng cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại cho cơng ty;

- Giảm bớt rủi ro khơng tn thủ chính sách và quy trình kinh doanh của cơng ty;

- Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro chưa đầy đủ.

Thơng thường, khi cơng ty phát triển lên thì lợi ích của một hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng trở nên to lớn hơn vì người chủ cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro này nếu chỉ dựa vào kinh nghiệm giám sát trực tiếp của bản thân.

Đối với những cơng ty mà có sự tách biệt lớn giữa người quản lý và chủ sở hữu, một hệ thống kiểm sốt nội bộ vững mạnh sẽ góp phần tạo nên sự tin tưởng cao của chủ sở hữu. Xét về điểm này, một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh là một nhân tố của một hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, và điều này rất quan trọng đối với cơng ty có nhà đầu tư bên ngồi. Các nhà đầu tư sẽ thường trả giá cao hơn cho những cơng ty có rủi ro thấp hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thông qua chương 2, tác giả đã trình bày những nghiên cứu về các bộ phận cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 như: Môi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin truyền thông; Giám sát. Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. Từ đó nêu ra lợi ích và hạn chế tiềm tàng của kiểm soát nội bộ.”

CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ DỰ ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần xây dựng và lắp máy trung nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)