Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GS01 14.30 11.233 .698 .835 GS02 14.44 10.508 .711 .833 GS03 14.29 11.619 .712 .833 GS04 14.39 11.420 .637 .851 GS05 14.37 11.386 .691 .837
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả)
Bảng 4.05 cho thấy nhân tố “Giám sát” có 5 thang đo, từ GS1 đến GS5. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.866 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đo lường cho thang đo này đều lớn hơn 0,3. Do đó, Giám sát đạt yêu cầu và tất cả biến đo lường cho thang đo này sẽ đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
Bảng 4.06: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HD01 11,33 4,564 ,620 ,681 HD02 11,29 4,267 ,647 ,663 HD03 11,84 4,567 ,431 ,791 HD04 11,53 4,652 ,590 ,697
Bảng 4.6 cho thấy nhân tố “Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả” có 4 thang đo, từ HD01 đến HD04. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.676 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đo lường cho thang đo này đều lớn hơn 0,3. Do đó, Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả đạt yêu cầu và tất cả biến đo lường cho thang đo này sẽ đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
Bảng 4.07: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Báo cáo tài chính đáng tin cậy Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BC01 10,03 4,959 ,567 ,681 BC02 10,08 5,009 ,557 ,687 BC03 10,03 4,929 ,516 ,710 BC04 10,04 4,913 ,544 ,694
Bảng 4.07 cho thấy nhân tố “Báo cáo tài chính đáng tin cậy” có 4 thang đo, từ BC01 đến BC04. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.715 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đo lường cho thang đo này đều lớn hơn 0,3. Do đó, nhân tố “Báo cáo tài chính đáng tin cậy” đạt yêu cầu và tất cả biến đo lường cho thang đo này sẽ đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
Bảng 4.08 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Tuân thủ pháp luật và quy định (LAW) Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL01 9,86 6,292 ,670 ,765 TL 02 9,75 6,128 ,735 ,733 TL 03 10,04 5,863 ,673 ,767 TL 04 9,75 8,241 ,549 ,823
Bảng 4.08 cho thấy nhân tố “Tuân thủ pháp luật và các quy định” có 4 thang đo, từ BC01 đến BC04. Kết quả kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0.822 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát đo lường cho thang đo này đều lớn hơn 0,3. Do đó, nhân tố “Tuân thủ pháp luật và các quy định” đạt yêu cầu và tất cả biến đo lường cho thang đo này sẽ đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.
4.4. Thực trạng tính hữu hiệu của HTKSNB Công ty cổ phần XD & LM Trung Nam
Bảng 4.09: Thực trạng tính hữu hiệu của HTKSNB Cơng ty cổ phần XD & LM Trung Nam (Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020)
Tên, ký hiệu biến Số mẫu Giá trị trung bình
Mơi trường 3,362 MT1 140 3,020 MT2 140 3,060 MT3 140 3,030 MT4 140 3,940 MT5 140 3,600 Đánh giá 140 3,372 ĐG1 3,820 ĐG2 140 3,940 ĐG3 140 3,820 ĐG4 140 3,610 ĐG5 140 3,880 Thủ tục kiểm soát 3,050 TTKS1 140 3,050 TTKS2 140 3,030 TTKS3 140 3,000 TTKS4 140 3,080 TTKS5 140 3,030
Thông tin truyền thông 3,068
TT1 140 3,080 TT2 140 3,060 TT3 140 3,080 TT4 140 3,090 TT5 140 3,080 Giám sát 3,715 GS1 140 3,860 GS2 140 3,890 GS3 140 3,810 GS4 140 3,700 GS5 140 3,860
Hoạt động hữu hiệu 140 3,342
HD01 140 3,020
HD02 140 3,060
HD03 140 3,030
Báo cáo tài chính đáng tin cậy 3,331
BC01 140 3,820
BC02 140 3,940
BC03 140 3,820
BC04 140 3,610
Tuân thủ pháp luật và các quy định 3,150
TL01 140 3,050
TL02 140 3,050
TL03 140 3,030
TL04 140 3,205
TÍNH HỮU HIỆU CỦA HTKSNB 3,543
Kết quả nghiên cứu cho thấy tính hữu hiệu của HTKSNB tại Cơng ty cổ phần XD&LM Trung Nam hiện nay được đánh giá ở mức độ trung bình khá với số điểm là 3,543/5.
So sánh với kết quả của các nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy tính hữu hiệu trong HTKSNB doanh nghiệp tại công ty là ở mức chấp nhận được. Sự khác biệt về kết quả đo lường được giải thích là do:
Sự khác biệt về điều kiện nghiên cứu Căn cứ xây dựng thang đo
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.6. Đề xuất giải pháp
4.6.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng giải pháp
Việc hoàn thiện hệ thống KSNB tại công ty phải dựa trên những căn cứ và nguyên tắc sau:
Thứ nhất, phải đáp ứng nhu cầu ngăn ngừa và giảm thiểu tới mức thấp nhất ảnh hưởng của các rủi ro đến việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp
Với các đặc điểm từ ngành nghề kinh doanh chính và mơ hình tổ chức hoạt động của công ty được đánh giá là tiềm ẩn nhiều các nhân tố có thể gây ra các rủi ro làm cho doanh nghiệp không đạt được các mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, các chính sách, thủ tục kiểm soát phải được xây dựng, áp dụng trên cơ sở nhận diện rủi ro và hướng đến việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng bất lợi đến việc hoàn thành các mục tiêu của doanh nghiệp.
Thứ hai, phải đảm bảo đồng bộ trên cả hai phương diện là thiết lập và vận hành các chính sách, thủ tục kiểm soát đã xây dựng vào quá trình quản lý tại công ty
Một trong những hạn chế lớn nhất của hệ thống KSNB tại công ty hiện nay là Cơng ty chưa xây dựng đầy đủ các chính sách, quy chế, quy định quản lý chung thống nhất trong toàn Công ty và bản thân mỗi bộ phận cũng chưa xây dựng đầy đủ các chính sách, quy chế kiểm soát hoặc đã xây dựng nhưng khơng cịn phù hợp. Tuy nhiên, bên cạnh đó tại cơng ty cũng có những chính sách, quy chế đã được Nhà nước hoặc Cơng ty ban hành nhưng lại không được tuân thủ một cách đầy đủ, nghiêm túc. Điều này xuất phát từ hạn chế trong nhận thức của mỗi cá nhân và công tác tuyên truyền, phổ biến cũng như cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện của cơng ty chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy, các giải pháp hồn thiện các chính sách và thủ tục kiểm sốt tại cơng ty phải đề xuất đồng thời trên cả hai phương diện, đó là xây dựng đầy đủ hệ thống các quy trình, quy chế quản lý nội bộ và tuyên truyền, phổ biến, kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên quá trình áp dụng các quy trình, quy chế đó tại phịng ban.
Thứ ba, phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, hiệu quả
Sự cần thiết của việc thiết lập và vận hành hệ thống KSNB là tất yếu xuất phát từ nhu cầu quản lý. Tuy nhiên, khi xây dựng, áp dụng các chính sách, thủ tục kiểm sốt cần cân nhắc mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí phát sinh. Vì vậy, nhà quản lý tại các xí nghiệp thành viên sẽ từ chối hồn thiện hệ thống nếu chi phí thiết kế, vận hành hệ thống kiểm sốt lớn hơn lợi ích mà nó mang lại. Điều này khơng có nghĩa là nhà quản lý sẽ nói khơng với bất cứ một hoạt động kiểm tra, kiểm soát nào được thực hiện tại phòng ban. Trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí và lợi ích, họ sẽ quyết định lựa chọn cách thức hoặc cơng cụ kiểm sốt nào phù hợp nhất với đặc điểm, mục tiêu hoạt động và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Để đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống KSNB, thì là các chính sách, thủ tục kiểm sốt được đề xuất hồn thiện trước hết phải hướng tới những nghiệp vụ, hoạt động có mức độ rủi ro lớn nhất.
4.6.2. Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ Cơng ty cổ phần xây dựng và lắp máy Trung Nam
* Hoàn thiện đặc thù quản lý
Một là, nâng cao nhận thức của nhà quản lý về mục tiêu, vai trị, và các bợ phận cấu thành của hệ thống KSNB
Quan điểm, nhận thức và thái độ hành động của các cấp quản lý trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết lập và vận hành hệ thống KSNB hữu hiệu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hệ thống KSNB tại một số công ty kém hiệu lực là do nhận thức của các nhà quản lý của Công ty về hệ thống KSNB không đầy đủ, chưa thấy hết vai trò của hệ thống này trong quản lý, nên chưa tìm ra các khiếm khuyết của hệ thống, chưa có biện pháp chỉ đạo kiên quyết để khắc phục các thiếu sót, tồn tại. Do vậy, để nâng cao hiệu lực của hệ thống KSNB tại công ty, trước hết cần phải nâng cao nhận thức, quan điểm của nhà quản lý tại các phòng ban về mục tiêu, vai trò, và các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB. Với đặc điểm hầu hết lãnh đạo tại công ty đi lên từ cán bộ kỹ thuật nên rất cần Công ty là đầu mối đứng ra để tổ chức các khóa học ngắn hạn không chỉ về hệ thống KSNB mà cịn về nghiệp vụ quản lý tài chính, kế tốn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn các xí nghiệp thành viên bên trong Công ty cũng như bên ngồi có hệ thống KSNB đã được vận hành một cách hữu hiệu để tổ chức khảo sát thực tế, học hỏi kinh nghiệm. Ngoài ra, bản thân mỗi một cán bộ quản lý tại các xí nghiệp thành viên cũng cần chủ động tự nghiên cứu, tìm hiểu, trang bị kiến thức về hệ thống KSNB thông qua sách, báo, internet. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo tại công ty về hệ thống kiểm sốt nội bộ sẽ có tác dụng làm thay đổi các cơ chế quản lý, kiểm sốt theo chiều hướng tích cực.
Hai là, nâng cao nhận thức của nhà quản lý trong nhận diện, đánh giá và phân tích rủi ro
Lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản và thi công xây dựng được đánh giá là tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, chịu tác động lớn bởi sự biến động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ nằm ngồi khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. Hầu hết lãnh đạo tại công ty hiện nay đều ý thức rất rõ vấn đề này để khơng chạy theo thành tích bất chấp các rủi ro. Tuy nhiên, do nhận thức của các nhà quản lý cấp cao tại các xí nghiệp thành viên về hệ thống KSNB chưa thật đầy đủ, nên tồn bộ q trình đánh giá rủi ro làm cơ sở thiết lập các thủ tục kiểm soát trong doanh nghiệp chủ yếu được thực hiện dựa trên kinh nghiệm quản lý cá nhân hơn là trên cơ sở sử dụng bộ máy giúp việc chuyên trách
về đánh giá rủi ro với những phương tiện và phương pháp đánh giá rủi ro hiện đại, khoa học. Cơ sở để đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB chính là việc hệ thống này đã góp phần phịng ngừa, phát hiện và ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro như thế nào. Vì vậy, hồn thiện hệ thống KSNB, tất yếu nhà quản lý cấp cao phải có nhận thức và quan điểm đúng đắn với nhận diện, đánh giá và phân tích rủi ro.
Ba là, kiện tồn và phát huy vai trị lãnh đạo, giám sát của tổ chức đồn thể đối với các hoạt đợng SXKD của các xí nghiệp thành viên
Xây dựng và thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ SXKD; lãnh đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở doanh nghiệp, thực hiện công khai, minh bạch về kế hoạch và kết quả SXKD, hoạt động tài chính; người lao động giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội, bảo vệ và gia tăng tài sản của doanh nghiệp.
Bốn là, tăng cường vai trò quản lý, kiểm sốt của Cơng ty đối với các xí nghiệp thành viên thành viên trong Cơng ty
“Hơn 10 năm hình thành, xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa Công ty với các đơn vị thành viên đã căn bản được đổi mới, chuyển từ quan hệ mệnh lệnh hành chính sang quan hệ hợp đồng kinh tế thông qua sở hữu vốn, bước đầu tạo được sự gắn kết bền vững giữa Công ty với các chi nhánh, xí nghiệp để tạo thành sức mạnh tổng hợp, thúc đẩy nâng cao năng lực, mở rộng địa bàn hoạt động và thích ứng với cơ chế mới. Công ty đã làm tốt vai trò định hướng hoạt động SXKD của phòng ban trực thuộc, làm đầu mối tập hợp các nguồn lực, phối hợp giữa công ty để thực hiện các dự án đầu tư hoặc nhận thầu các cơng trình có quy mơ lớn, mà từng đơn vị thành viên không đủ năng lực thực hiện. Tuy nhiên, như đã phân tích ở các phần trên công tác quản lý, kiểm sốt của Cơng ty đối với các đơn vị thành viên còn bộc lộ những hạn chế như: tính độc lập, khách quan trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD, tình hình tài chính của người đại diện vốn Cơng ty tại đơn vị thành viên chưa cao do người đại diện còn hưởng lương, phụ cấp, thưởng và các quyền lợi khác tại công ty thành viên mà họ đại diện; các quy chế phối hợp hoạt động thống nhất chung chưa được ban hành; chưa có hệ thống tiêu chí giám sát, đánh giá tình hình tài chính của đơn vị thành viên ;…
Vì vậy, để tăng cường vai trò quản lý, kiểm sốt của Cơng ty đối với các xí nghiệp thành viên, trong thời gian tới Cơng ty cần thực hiện: Xóa bỏ cơ chế cho phép người đại diện hưởng các khoản thu nhập tại đơn vị thành viên , lương thưởng và phụ cấp đều do Công ty chi trả; Ban hành đồng bộ các quy chế phối hợp hoạt động giữa Công ty với đơn vị thành viên ; giữa đơn vị thành viên với nhau; xác lập hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị thành viên và khống chế các tỷ lệ tài chính nhằm đảm bảo an tồn tài chính cho Cơng ty, trong đó có một số các chỉ tiêu tài chính bắt buộc như: tổng vốn đầu tư của các đơn vị thành viên cấp 1, cấp 2 không vượt quá 70% vốn chủ sở hữu; nợ phải trả không quá 2 lần vốn chủ sở hữu; tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu không thấp hơn lãi suất Công ty từng thời kỳ;….
* Hoàn thiện cơ cấu tổ chức”
“Cơ cấu tổ chức của công ty cần được hồn thiện theo hướng bố trí đầy đủ các phịng ban chức năng, tổ chức các bộ phận riêng biệt thực hiện các chức năng cơ bản. Cơ cấu lại bộ máy quản trị và điều hành của Công ty theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp đối với công ty cổ phần, trong đó Đại hội đồng cổ đơng là Cơng ty có thẩm quyền cao nhất, HĐQT do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, hoạt động theo hình thức đối vốn, các quyết định đưa ra dựa vào quyền biểu quyết tương ứng với số vốn góp. Đồng thời, tổ chức bộ máy điều hành của Công ty theo các ban chức năng tương ứng với các chức năng hoạt động và hỗ trợ của Công ty đối với đơn vị thành viên . Ngồi các ban chức năng hiện có Cơng ty cần bổ sung thêm Ban nghiên cứu và phát triển dự án. Ban nghiên cứu và phát triển dự án có chức năng tham mưu giúp việc cho TGĐ trong cơng tác nghiên cứu, tìm kiếm, phát triển dự án mới. Bộ máy giúp việc cho HĐQT Công ty hiện nay vẫn cịn mỏng, chưa bố trí đủ các ban chức năng, vẫn chủ yếu sử dụng các phòng ban chức năng của Ban điều hành làm giảm đáng kể tính độc lập và