Kết luận và hàm ý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tới sự ổn định của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 54 - 81)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2 Kết luận và hàm ý

Rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng là hai yếu tố quan trọng nhất để thể hiện khả năng hoạt động ổn định của ngân hàng. Bài nghiên cứu này tiến hành kiểm tra tác động của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đối với sự ổn định của ngân hàng khi sử dụng bộ dữ liệu của 29 ngân hàng hoạt động tại Việt Nam giai đoạn 2008-2018. Bài luận văn đã thể hiện rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngƣợc chiều với nhau; rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có tác động ngƣợc chiều đến sự ổn định

ngân hàng. Rủi ro tín dụng làm giảm chất lƣợng tài sản, gây ra tích tụ nợ xấu, gay ra chi phí xử lý nợ xấu làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Rủi ro thanh khoản ảnh hƣởng đến nguồn cung tiền mặt. Do đó để ngân hàng hoạt động ổn định và an tồn địi hỏi ngân hàng phải có sự quản lý chặt chẽ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để tránh nguy cơ mất khả năng thanh tốn và vỡ nợ góp phần đảm bảo sự ổn định của ngân hàng ở Việt Nam.

Thông qua nghiên cứu này, tác giả có một số hàm ý chính sách nhƣ sau:

Đầu tiên, với những phát hiện trong nghiên cứu này cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ nhân quả giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng; tác động ngƣợc chiều của rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng đến sự ổn định ngân hàng. Bài luận văn cung cấp bằng chứng thực tế để nhà quản trị ngân hàng đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh phải có sự quản lý chặt chẽ hai loại rủi ro thƣờng gặp của ngân hàng là rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng. Thơng qua việc cung cấp thơng tin về Báo cáo tài chính thƣờng xuyên mà các nhà đầu tƣ từ bên ngoài và cả nhà quản trị bên trong của ngân hàng có những thơng tin rõ nét về cơ cấu tài sản hiện có trong ngân hàng, cách hình thành và phân bổ nguồn vốn ra sao để từ đó mà họ có thể đánh giá đƣợc khái qt tình hình tài chính của ngân hàng, dự báo kết quả hoạt kinh doanh, tình trạng của việc sử dụng vốn huy động hiện tại, triển vọng về sự tăng trƣởng của ngành để mà đƣa ra các dự báo kinh tế hợp lý, tránh các chu kì khủng hoảng tài chính.

Đối với ngân hàng trung ƣơng cần ban hành các chính sách về quản trị rủi ro cho từng ngân hàng và của toàn hệ thống ngân hàng theo các chuẩn mực của ủy ban Basel. Ngân hàng trung ƣơng cần nhanh chóng tiến hành áp dụng các chuẩn mực quản trị rủi ro ngân hàng theo chuẩn mực quy định của Ủy ban Basel để ứng phó với các rủi ro trong hệ thống ngân hàng hiện tại. Ngân hàng trung ƣơng phải thƣờng xuyên tiến hành hoạt động “Bank stress test” trong cơng tác phịng ngừa các loại rủi ro của ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ yêu cầu sự minh bạch trong các báo cáo tài chính, báo cáo

thƣờng niên của ngân hàng thƣơng mại. Ngân hàng trung ƣơng cũng cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, xử lý các ngân hàng có nguy cơ về rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để tránh nguy cơ lây lan trong hệ thống ngân hàng. Ngân hàng trung ƣơng kiên quyết xử lý các các dấu hiệu về rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng ở các ngân hàng thƣơng mại nhằm kịp thời phòng ngừa các cuộc khủng hoảng tài chính tiềm năng trong tƣơng lai. Ngân hàng trung ƣơng sử dụng năng lực, uy tín của mình để trấn an và kiểm soát các nguy cơ về tin đồn bất lợi về khả năng thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại trong thời đại tin tức giả nhƣ hiện nay.

Thứ hai, kết quả của nghiên cứu cũng ngụ ý rằng các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam nên tăng cƣờng quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của mình nói riêng và của cả hệ thống tài chính nói chung. Cuộc khủng hoảng tài chính 2008 đã chỉ ra rằng những thất bại của ngân hàng dãn tới sự phá sản xảy ra là do rủi ro tín dụng khơng đƣợc đƣa đủ vào trong danh mục đầu tƣ của ngân hàng. Bằng việc quản lý chặt chẽ các khoản cho vay trong cơ cấu sử dụng vốn, dự tốn đủ các kịch bản có thể xảy ra khủng hoảng để ngân hàng có thể dự tốn đƣợc khả năng thanh khoản của mình, tránh trƣờng hợp phải đi vay mƣợn ở thị trƣờng liên ngân hàng và ở Ngân hàng trung ƣơng với chi phí quá cao. Ngân hàng thƣơng mại cũng cần làm tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng thông qua xây dựng các chuẩn mực của Ủy ban Basel cũng nhƣ các chính sách quy định của ngân hàng trung ƣơng. Bên cạnh đó các ngân hàng thƣơng mại phải thƣờng xuyên kiểm soát chặt chẽ quy trình, quy định, chuẩn mực kế tốn trong việc thẩm định, đánh giá và quản trị các khoản mục cho vay cũng nhƣ các loại tài sản đảm bảo. Đồng thời chuẩn bị các công cụ và phƣơng án dự phịng tài chính để giảm thiểu rủi ro thấp nhất trong trƣờng hợp xảy ra khủng hoảng tín dụng. Ngân hàng thƣơng mại cần trích lập dự phòng đầy đủ và thƣờng xuyên với các khoản cho vay có nguy cơ mất an tồn vốn. Đảm bảo cân đối giữa lợi nhuận mong muốn cũng nhƣ khả năng cho vay của chính bản thân ngân hàng, tránh trình trạng vì chạy theo lợi nhuận mà tiến hành cho vay dƣới chuẩn quy định làm

gia tăng nợ xấu, nợ khó địi. Cịn đối với rủi ro thanh khoản, ngân hàng cần đa dạng các khoản mục đầu tƣ, quản lý tốt các loại tài sản mà ngân hàng nắm giữ, cũng nhƣ tiến hành nắm giữ đa dạng các loại tài sản ở mức độ thanh khoản khác nhau nhằm tránh việc nắm giữ các loại tài sản khó có có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong trƣờng hợp có tin đồn về mất khả năng thanh khoản.

Thứ ba là, Với việc các ngân hàng tại Việt Nam thƣờng phải bỏ ra nhiều chi phí bơi trơn cho hoạt động hành lang, hệ thống quản trị nguồn nhân lực về mảng quản trị rủi ro cịn yếu kém góp phần làm suy giảm lợi nhuận kỳ vọng ban đầu của ngân hàng. Bên cạnh đó các ngân hàng tại Việt Nam cạnh tranh nhau bằng ƣu đãi lãi suất huy động, cho vay ồ ạt không đảm bảo tiêu chuẩn cho vay, kiểm soát rủi ro khách hàng yếu kém, cơ cấu sử dụng vốn không hợp lý kết quả khi khủng hoảng 2008 nổ ra, thị trƣờng bất động sản đóng băng, khả năng thanh khoản các con nợ giảm xuống, giá chứng khoán sụt giảm làm gia tăng các khoản dự phòng, mỗi quý các ngân hàng đều tăng các khoản dƣ nợ cho vay nhƣng cũng làm gia tăng các khoản dự phòng cho vay. Kết quả là làm lợi nhuận ngân hàng giảm xuống do gia tăng khoản dự phịng, nợ xấu, nợ khó địi. Do đó các ngân hàng tại Việt Nam cần có cơ cấu huy động vốn, cơ cấu đầu tƣ hợp lý, tránh dàn trải, tránh đầu tƣ theo tâm lý bầy đàn để tránh rủi ro khi khủng hoảng dây chuyền trong nền kinh tế. Trong điều kiện thực tế hiện nay, nếu tăng lãi suất cho vay quá mức sẽ làm doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn qua đó giảm tăng trƣởng tín dụng, kéo theo lợi nhuận của ngân hàng giảm đi. Cần đảm bảo mức lãi suất hợp lý theo quy luật cung-cầu trên thị trƣờng tiền tệ, giúp doanh nghiệp và hộ kinh doanh tiếp cận nguồn vốn để sản xuất kinh doanh, góp phần vào tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm.

Thứ tƣ là, Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần tập trung vào việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ, cung cấp sản phẩm thay thế mới, sản phẩm ƣu việt và nhiều phân khúc khách hàng, các loại hình hàng hóa tiền tệ bổ sung khơng chỉ đổi mới về chất mà cả về

lƣợng để gia tăng sức cạnh tranh cạnh tranh trên thị trƣờng tiền tệ, góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn vững mạnh, chuyên nghiệp. Nâng cao chất lƣợng chăm sóc khách hàng, gia tăng tìm kiếm khách hàng tiềm năng gắn liền với đảm bảo an toàn rủi ro.

Bên cạnh đó, Các ngân hàng phải chấp nhận một kế hoạch tái cơ cấu vốn theo đề án của chính phủ nhằm cải thiện nguy cơ vỡ nợ. Hơn nữa, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đƣợc coi là một hệ thống ngân hàng nhỏ lẻ, thiếu sức mạnh về vốn và công nghệ nên khuyến nghị các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần hợp nhất và mua lại, thanh lọc các ngân hàng hoạt động yếu kém, khơng hiệu quả, có lợi nhuận quá thấp so với trung bình ngành. Cần nhanh chóng hồn thiện đề án tái cơ cấu ngành ngân hàng, xử lý các khoản nợ xấu, cân nhắc thận trọng trong bài toán sử dụng cơ cấu vốn ngân hàng để đảm bảo lợi nhuận của ngân hàng trong tƣơng lai với lý do việc quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam còn nhiều yếu kém nhƣ trong việc lạm dụng các khoản tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, chạy đua theo chỉ tiêu lợi nhuận mà bất chấp rủi ro trong quản lý,... Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng phải đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo theo tiêu chuẩn Basel III để các khoản nợ xấu trong cho vay ở ngƣỡng cho phép.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

Báo cáo tổng quan thị trƣờng tài chính 2017. Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia

Hồng Ngọc Nhậm, (2008).TP.HCM: Giáo trình Kinh Tế Lượng, Nhà Xuất Bản Lao Động xã hội, trang 28, trang 137-139.

Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự (2010).TP.HCM: Quản trị ngân hàng thương mại

hiện đại, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, trang 34-40, trang 163-169.

Nguyễn Quang Dong và Nguyễn Thị Minh (2012). Giáo trình Kinh Tế Lượng,

Nhà Xuất Bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, trang 238

Vũ Đăng Hinh và cộng sự, 2002. Chính sách kinh tế Mỹ dưới thời Bill Clinton.

Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

Benton E. Gup, James W. Kolari (2005). Commercial Banking: The Management of Risk. John Wiley & Sons, Inc.

Acharya, V. V., & Viswanathan, S. (2011). Leverage, moral hazard, and liquidity.

The Journal of Finance, 66(1), 99-138.

Aisyah Abdul-Rahman, Ahmad Azam Sulaiman, Noor Latifah Hanim Mohd Said, 2017. Does financing structure affects bank liquidity risk? Pacific-Basin Finance Journal, S0927-538X(17)30194-4

Aisyah Abdul-Rahman, Ahmad Azam Sulaiman, Noor Latifah Hanim Mohd Said, 2017. Does financing structure affects bank liquidity risk?. Pacific-

Ameni Ghenimi, Hasna Chaibi, Mohamed Ali Brahim Omri, 2017. The effects of liquidity risk and credit risk on bank stability: Evidence from the MENA region. Borsa

Istanbul Review, 238-248.

Anam, S., Bin Hasan, S., Huda, H. A. E., Uddin, A., & Hossain, M. M. (2012). Liquidity risk management: A comparative study between conventional and Islamic banks of Bangladesh. Research Journal of Economics, Business and ICT, 5.

Anjum Iqbal, 2012.Liquidity Risk Management: A Comparative Study between Conventional and Islamic Banks of Pakistan. Global Journals Inc. Volume 12 Issue 5 Version 1.0.

Aubuchon, C. P., & Wheelock, D. C. (2010). The geographic distribution and characteristics of US bank failures, 2007e2010: Do bank failures still reflect local economic conditions ? Federal Reserve Bank of St. Louis Review, 92, 395-415.

Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21, 849-870.

Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21, 849-870.

Björn Imbierowicz, Christian Rauch, 2014. The relationship between liquidity risk and credit risk in banks. Journal of Banking & Finance, 40: 242–256.

Björn Imbierowiczi | Christian Rauch, 2013. The Relationship between Liquidity Risk and Credit Risk in Banks.

Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115-143.

Bonfim, D. (2009). Credit risk drivers : Evaluating the contribution of firm level information and of macroeconomic dynamics. Journal of Banking and Finance, 33(2), 281-299.

Cecchetti, S. G., & Schoenholtz, K. L. (2011).Money, banking, and financial markets(3rd ed.). New York: McGraw-Hill Education.

Cole, R. A., & Gunther, J. W. (1995). Separating the timing and likelihood of bank failure. Journal of Banking & Finance, 19, 1073-1089.

Cole, R. A., & White, L. J. (2012). Deja Vu all over again: The causes of US commercial bank failures this time around. Journal of Financial Services Research, 42, 5-29.

Crowley, J. (2008).Credit growth in the Middle East, North Africa, and Central Asia region. Working Paper No. WP/08/184. Washington: International Monetary Fund.

Douglas W. Diamond And Raghuram G. Rajan, 2005. Liquidity Shortages And Banking Crises. The Journal Of Finance, Vol. Lx, No. 2

Douglas W. Diamond, Raghuram G. Rajan, 1999. Liquidity risk, liquidity creation and financial fragility: a theory of banking. National Bureau Of Economic Research, 7430.

Douglas W. Diamond, Raghuram G. Rajan, 1999. Liquidity Risk, Liquidity Creation And Financial Fragility: A Theory Of Banking. Nber Working Paper Series, No. 7430.

Douglas W. Diamond, Raghuram G. Rajan, 2005. Liquidity Shortages and Banking Crises. The Journal Of Finance, 60(2), 615-647.

Douglas W. Diamond; Philip H. Dybvig, 1983.Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity. The Journal of Political Economy, Vol. 91, No. 3, 401-419.

Douglas W. Diamond; Philip H. Dybvig,1983. Bank Runs, Deposit Insurance, and Liquidity. The Journal of Political Economy, Vol. 91, No. 3, 401-419.

Hashem Nikomarama, Mehdi Taghavia and Somayeh Khalili Diman, 2013. The relationship between liquidity risk and credit risk in Islamic banking industry of Iran.

Management Science Letters, 3: 1223-1232.

Hassan, M. K., Unsal, O., & Tamer, H. E. (2016). Risk management and capital adequacy in Turkish participation and conventional banks: A comparative stress testing analysis. Borsa Istanbul Review, 1-10.

He, Z., & Xiong, W. (2012b). Rollover risk and credit risk. Journal of Finance,

67, 391-429.

Houston, J. F., Lin, C., Lin, P., & Ma, Y. (2010). Creditor rights, information sharing, and bank risk taking. Journal of Financial Economics, 96(3),485-512

J. Dermine, 1984. Deposit Rates, Credit Rates And Bank Capital The Klein- Monti Model Revisited.Journal of Banking and Finance, 10, 99-114.

J.Dermine, 1986. Deposit rates, credit rates and bank capital: The Klein-Monti Model Revisited. Journal of Banking and Finance, 10: 99-114.

James C. Van Horne, John M. Wachowicz, 2008. Fundamentals of Financial Management.13 Gosport: Prentice Hall.

Joel F. Houston, Chen Lin, Ping Lin, Yue Ma (2010). Creditor rights, information sharing, and bank risk taking. Journal of Financial Economics, 96 (2010)

485–512

Kabir, M. N., Worthington, A., & Rakesh, G. (2015). Comparative credit risk in Islamic and conventional bank. Pacific Basin Finance Journal, 34,327-353.

Laeven, L., & Levine, R. (2009). Bank governance, regulation and risk-taking.

Laidroo, L. (2016). Bank ownership and lending: Does bank ownership matter.

Emerging Markets Finance and Trade, 52(2), 285-301.

Louati, S., Abida, I. G., & Boujelbene, Y. (2015). Capital adequacy implications on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter? Borsa Istanbul Review, 192-204, 15-23.

Louati, S., Abida, I. G., & Boujelbene, Y. (2015). Capital adequacy implications on Islamic and non-Islamic bank's behavior: Does market power matter? Borsa Istanbul Review, 192-204, 15-23.

Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance,

36(4), 1012-1027.

Luc Laeven and Ross Levine (2009). Bank governance, regulation and risk taking, Journal of Financial Economics, 93 (2009) 259–275.

M. Kabir Hassan, Ashraf Khan, Andrea Paltrinieri, 2018. Liquidity Risk, Credit Risk and Stability in Islamic and Conventional Banks. Research in International Business and Finance. S0275-5319(18)30544-0.

Margarita Samartın, 2003. Should bank runs be prevented? Journal of Banking &

Finance, 27 , 977–1000.

Michael A. Klein, 1971. A Theory of the Banking Firm. Journal of Money, Credit

and Banking, 3: 205-218.

Misman, F. N., Bhatti, I., Lou, W., Samsudin, S., & Abd Rahman, N. H. (2015). Islamic banks credit risk: A panel study. Procedia Economics and Finance, 31, 75-82.

Moau Yong Toh, 2018. Effects of bank capital on liquidity creation and business diversification: Evidence from Malaysia. Journal of Asian Economics, S1049- 0078(18)30109-X

Moau Yong Toh, 2018. Effects of bank capital on liquidity creation and business

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tới sự ổn định của các ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 54 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)