Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Lãnh đạo theo quan hệ - Hệ số Cronbach’s Alpha=.809
QH1 12.16 3.467 .836 .838
QH2 12.09 3.713 .761 .867
QH3 12.03 3.744 .794 .867
QH4 12.19 3.674 .832 .885
QH5 12.08 3.648 .786 .878
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Lãnh đạo theo nhiệm vụ - Hệ số Cronbach’s Alpha = .891
NV1 15.20 7.816 .753 .862
NV2 15.00 8.041 .684 .862
NV3 15.18 7.680 .781 .897
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo lãnh đạo theo định hƣớng thay đổi
Kết quả Bảng 4.5 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo theo định hướng thay đổi là 0.796 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo lãnh đạo theo định hƣớng thay đổi
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Lãnh đạo theo định hƣớng thay đổi - Hệ số Cronbach’s Alpha = .796
TĐ1 3.84 .798 .654 -
TĐ2 3.89 .715 .619 -
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo lãnh đạo theo định hƣớng đa dạng
Kết quả Bảng 4.6 cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo theo định hướng đa dạng là 0.818 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định thang đo lãnh đạo theo định hƣớng đa dạng
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Lãnh đạo theo định hƣớng đa dạng - Hệ số Cronbach’s Alpha = .818
ĐD1 3.611 .661 .654 -
ĐD2 3.792 .608 .643 -
4.2.5 Kiểm định độ tin cậy của thang đo lãnh đạo theo định hƣớng đạo đức
Kết quả Bảng 4.7 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo lãnh đạo theo định hướng đạo đức là 0.861 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.658 đến 0.712 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định thang đolãnh đạo theo định hƣớng đạo đức
Biến
Giá trị trung bình nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Lãnh đạo theo định hƣớng đạo đức - Hệ số Cronbach’s Alpha = .861
LC1 7.47 2.692 .658 .885
LC2 7.26 2.643 .712 .797
LC3 7.43 2.847 .695 .853
LC4 7.26 2.792 .683 .872
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
4.2.6 Kiểm định thang đo yếu tố Động lực phụng sự công
Kết quả sau khi chạy kiểm định cho thấy các biến PSM4, PSM13 có tương quan biến tổng lần lượt là 0.275 và 0.246 < 0.3. Vì thế, các biến quan sát không phù hợp sẽ bị loại bỏ. Sau đó, việc kiểm định được tiến hành với các biến còn lại và cho kết quả như sau:
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo Động lực phụng sự cơng Biến Giá trị trung bình nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tƣơng quan biến tổng Cronbach’s Alpha khi loại biến Hệ số Cronbach’s Alpha = .831 PSM1 42.37 35.345 .777 .725 PSM2 42.24 37.042 .759 .726 PSM3 42.09 38.089 .670 .729 PSM5 42.00 36.816 .736 .727 PSM6 41.99 37.265 .721 .728 PSM7 41.85 37.028 .695 .731 PSM8 42.07 37.858 .632 .725 PSM9 42.04 37.473 .657 .731 PSM10 42.11 37.728 .720 .736 PSM11 42.27 35.014 .614 .729 PSM12 41.90 36.745 .778 .734 PSM14 42.37 35.345 .745 .749
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả Bảng 4.8 có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo động lực phụng sự công là 0.831 và các hệ số tương quan biến tổng đều đạt tiêu chuẩn từ 0.614 đến 0.778 (lớn hơn 0.3). Như vậy, mức độ tin cậy của dữ liệu khảo sát dành cho thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy.
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá các thành phần trong thang đo phong cách lãnh đạo tích hợp cách lãnh đạo tích hợp
Sau khi thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha của 5 yếu tố độc lập: lãnh đạo theo nhiệm vụ; lãnh đạo theo quan hệ;
lãnh đạo theo định hướng thay đổi; lãnh đạo theo định hướng đa dạng và lãnh đạo theo định hướng đạo đức.
Ban đầu thang đo của 5 thành phần này có 18 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha thì cịn 17 biến đủ điều kiện. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát này theo các thành phần. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA được mơ tả ở Bảng 4.9.
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo thuộc biến độc lập Biến Nhân tố 1 2 3 4 5 QH3 .803 QH2 .762 QH4 .751 QH1 .725 QH5 .711 NV2 .715 NV3 .698 NV1 .674 NV4 .632 LC1 .764 LC4 .756 LC2 .729 LC3 .724 TĐ1 .729 TĐ2 .713 ĐD2 .674 ĐD1 .623 Phương sai trích lũy tiến (%) 23.175 34.054 44.249 56.871 68.835 Hệ số Eigenvalue 2.057 1.852 1.561 1.111 1.058 KMO = .741
Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000
- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.741 > 0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.0000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.
- Phương sai trích lũy tiến bằng 68.835 thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 68.835% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.
- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1.058 > 1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.
- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các này thể hiện.
5 nhân tố đƣợc xác định có thể đƣợc mơ tả nhƣ sau:
- Nhân tố 1: gồm 4 biến quan sát: QH1, QH2, QH3, QH4, QH5. Chính các biến này cấu thành nhân tố Lãnh đạo theo quan hệ, ký hiệu QH. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 2: gồm 4 biến quan sát: NV1, NV2, NV3, NV4. Chính các biến này cấu thành nhân tố Lãnh đạo theo nhiệm vụ, ký hiệu NV. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 3: gồm 4 biến quan sát: LC1, LC2, LC3, LC4. Chính các biến này cấu thành nhân tố lãnh đạo theo định hướng đạo đức, ký hiệu LC. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 4: gồm 2 biến quan sát: TĐ1, TĐ2. Chính các biến này cấu thành nhân tố lãnh đạo theo định hướng thay đổi, ký hiệu TĐ. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
- Nhân tố 5: gồm 2 biến quan sát: ĐD1, ĐD2. Chính các biến này cấu thành nhân tố lãnh đạo theo định hướng đa dạng. Các biến quan sát đều có hệ số tải hơn 0.6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.
4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo động lực phụng sự công
Thang đo động lực phụng sự công gồm 14 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy bằng kiểm tra Cronbach’s Alpha,thang đo Động lực phụng sự cơng cịn lại 12 biến quan sát. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố EFA các thang đo thuộc nhân tố động lực phụng sự cơng có kết quả như sau:
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thang đo Động lực phụng sự công
Biến Hệ số tải Biến Hệ số tải
PSM12 .865 PSM3 .714 PSM11 .845 PSM2 .712 PSM9 .782 PSM5 .704 PSM7 .782 PSM6 .695 PSM14 .766 PSM8 .676 PSM10 .723 PSM1 .645 Phương sai trích= 64.284% KMO = .726
Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig = 0.000 Hệ số Eigenvalues = 3.191
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy:
- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0.726>0.5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.
- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig là 0.000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.
- Phương sai trích lũy tiến bằng 64.284% thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được 64.284% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa khá cao.
- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 1 bằng 3.191 > 1 thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 1, hay kết quả phân tích cho thấy có 01 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.
- Hệ số tải của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.6, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được sự ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.
Như vậy, kết quả phân tích nhân tố với các thang đo Động lực phụng sự công cũng thể hiện ở mức độ khá cao. Từ các kết quả phân tích yếu tố trên, các yếu tố lần lượt được tính tốn giá trị trung bình của điểm đánh giá các biến quan sát thể hiện thang đo, để có thể xác định được một yếu tố đại diện cho các biên quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quy và tương quan.
4.4.3 Mơ hình hiệu chỉnh
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA và loại các biến khơng đảm bảo trong q trình phân tích. Các biến quan sát hội tụ về đúng 5 nhóm tương ứng với 5 nhân tố độc lập ảnh hưởng đến động lực phụng sự công. Thứ tự của các nhóm nhân tố có thay đổi dẫn đến những giả thuyết nghiên cứu mới sau:
-H1: Nhân tốphong cách Lãnh đạo theo quan hệ có tương quan đến Động lực phụng sự công.
- H2: Nhân tố phong cách Lãnh đạo theo nhiệm vụ có tương quan đến Động lực phụng sự công.
- H3: Nhân tố phong cách Lãnh đạo theo định hướng đạo đức có tương quan đến Động lực phụng sự cơng.
- H4: Nhân tố phong cách Lãnh đạo theo định hướng thay đổi có tương quan đến Động lực phụng sự công.
- H5: Nhân tố phong cách Lãnh đạo theo định hướng đa dạng có tương quan đến Động lực phụng sự cơng.
4.5 Phân tích hồi quy
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy, có 05 thành phần của phong cách lãnh đạo tích hợp có tác động đến động lực phụng sự cơng của cán bộ, cơng chức. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan tuyến tính và mức độ quan trọng của từng thành phần trong phong cách lãnh đạo tích hợp ảnh hưởng đến động lực phụng sự cơng của cán bộ, cơng chức.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 05 biến độc lập của phong cách lãnh đạo tích hợp, bao gồm: lãnh đạo theo nhiệm vụ (NV), lãnh đạo theo quan hệ (QH), lãnh đạo theo định hướng thay đổi (TĐ), lãnh đạo theo định hướng đa dạng (DD) và lãnh đạo theo định hướng đạo đức (LC) và 01 biến phụ thuộc Động lực phụng sự công (PSM)
4.5.1 Kiểm định tƣơng quan
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả xem xét mối quan hệ tương quan giữa các biến.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định tƣơng quan giữa các biến
NV QH TĐ ĐD LC PSM NV 1 QH .370* 1 TĐ .293* .414** 1 ĐD .584** .394* .286 1 LC .369 .293 .493** .237 1 PSM .600** .563* .452* .655** .445* 1
(*): Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.05 (**): Tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 0.01
Kết quả kiểm định tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc khá cao, nằm trong khoảng 0.445 đến 0.655. Điều này chỉ ra rằng mơ hình có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và việc đưa các biến độc lập vào mơ hình là đúng, vì nó có ảnh hưởng nhất định đến biến phụ thuộc.
4.5.2 Phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mơ hình với biến phụ thuộc là động lực phụng sự công. Các mức độ ảnh hưởng này được xác định thơng qua hệ số hồi quy. Mơ hình hồi quy như sau:
PSM =β0 +β1NV + β2QH + β3TĐ + β4ĐD +β5LC+ α Bảng 4.12: Kết quả phân tích hồi quy
Mơ hình
Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Kiểm định V.I.F Giá trị B Sai số chuẩn Beta Hằng số -.238 .182 -1.306 .913 NV .109 .054 .221 2.012 .016 1.864 QH .152 .056 .163 2.710 .007 2.204 TĐ .195 .046 .149 4.263 .000 2.057 ĐD .159 .051 .145 3.126 .002 2.094 LC .278 .045 .276 6.124 .024 1.569 Hệ số R2 = .703 Hệ số R2 hiệu chỉnh =.692 Hệ số Durbin – Watson = 1.541 Kiểm định F với giá trị Sig.= 0.000
Các hệ số của biến độc lập đều cho thấy có hệ số hồi quy dương và Sig nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập có ý nghĩa và chứng minh cho giả thuyết mơ hình của tác giả. Cùng với đó là R2
hiệu chỉnh có giá trị bằng 0.692 có nghĩa là mơ hình hồi quy giải thích được 69.2% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mơ hình có giá trị giải thích ở mức khá cao.
Theo kết quả ở Bảng thì ta có phương trình thể hiện mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập NV, QH, TD, ĐD và LC lên biến phụ thuộc PSM của cán bộ, công chức trên địa bàn Quận 10 như sau:
PSM =0.221NV + 0.163QH + 0.149 TĐ + 0.145 ĐD+0.276LC 4.5.3 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
- Kiểm định phân phối chuẩn của phần dƣ Phƣơng sai của phần dƣ không đổi
Phương sai của phần dư được thể hiện trên đồ thị của phần dư chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc kết quả đã được chuẩn hóa. Theo quan sát trên biểu đồ, thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức quanh giá trị trung bình của phần dư) trong 1 phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư là khơng đổi.
Hình 4.1 Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa P-P lot
Phần dƣ có phân phối chuẩn
Biểu đồ Histrogram trong hình cho thấy đường cong phân phối chuẩn có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn.Mơ hình hồi quy có kết quả độ lệch chuẩn =0.989 xấp xỉ gần bằng 1 và phân phối