CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.3. Các kiểm định của mơ hình
4.3.1 Tự tương quan
Theo Brooks (2014), tự tương quan là mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố của chuỗi các quan sát được sắp xếp theo thời gian hoặc không gian. Phương pháp Wooldridge dùng để kiểm định tự tương quan với giả thuyết H0: khơng có hiện tượng tự tương quan, H1: có hiện tượng tự tương quan.
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định tự tương quan của các mơ hình
Mơ hình Prob > F Chấp nhận/Bác bỏ Kết luận (1) 0.7929
Chấp nhận H0 Khơng có hiện tượng tự tương quan (2) 0.8465
(3) 0.8057 (4) 0.7578
Theo bảng 4.3, kết quả kiểm định tự tương quan của các mơ hình, Prob > F của các mơ hình lớn hơn 0.05, chấp nhận H0. Kết quả ước lượng theo mơ hình OLS khơng có hiện tượng tự tương quan.
4.3.2 Phương sai thay đổi
Để kiểm định phương sai thay đổi, Brooks (2014) cho rằng phương pháp White’s test với giả thuyết H0: phương sai không thay đổi, H1: phương sai thay đổi.
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định phương sai thay đổi của các mơ hình
Mơ hình Prob > chi2 Chấp nhận/Bác bỏ Kết luận (1) 0.0000
Bác bỏ H0 Có hiện tượng phương sai thay đổi
(2) 0.0000 (3) 0.0000 (4) 0.0000
Theo bảng 4.4, kết quả kiểm định phương sai thay đổi của các mơ hình, Prob > chi2 của bốn mơ hình đều nhỏ hơn 0.05, bác bỏ H0. Kết quả ước lượng theo mơ hình OLS xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi.
4.3.3 Đa cộng tuyến
Một vấn đề xảy ra khi các biến giải thích có mối tương quan rất cao với nhau và vấn đề này được gọi là đa cộng tuyến. Để kiểm định đa cộng tuyến, Greene (2003) cho rằng có thể xem xét hệ số VIF để đánh giá hiện tượng đa cộng tuyến của mơ hình.
Bảng 4.5. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến của các mơ hình
Mơ hình Hệ số VIF < 10 Kết luận
(1)
CG = 1.30 < 10 SIZE = 1.24 < 10 AR = 1.06 < 10 GDP = 1.01 < 10
Khơng có đa cộng tuyến (2) CG = 1.29 < 10 SIZE = 1.25 < 10 AP = 1.05 < 10 GDP = 1.01 < 10 (3) CG = 1.28 < 10 SIZE = 1.24 < 10 INV = 1.06 < 10 GDP = 1.00 < 10 (4) CG = 1.28 < 10 SIZE = 1.25 < 10 CCC = 1.07 < 10 GDP = 1.01 < 10
Dựa vào bảng 4.5, kết quả kiểm định đa cộng tuyến của các mơ hình, do các hệ số VIF của các biến trong cả bốn mơ hình đều nhỏ hơn 10. Như vậy, các mơ hình đều khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.