CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đề tài tiến hành thực hiện khảo sát để đảm bảo số mẫu nghiên cứu phục vụ tốt cho số mẫu yêu cầu phân tích định lượng, bài nghiên cứu đã thực hiện gửi bản khảo sát 300 bản hỏi, kết quả thu về 287 phiếu trong đĩ cĩ 12 phiếu khơng đạt yêu cầu và kết quả cịn lại 276 phiếu hồn chỉnh được đưa vào để phân tích chính thức, định lượng.
Bảng 4.4. Cơ cấu mẫu khảo sát
Tiêu chí Số lượng (đáp viên) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 114 41.3 Nữ 162 58.7 Tổng 276 100.0 Trình độ học vấn Trung cấp 73 26.4 Cao đẳng 84 30.4 Đại học 95 34.4 Trên Đại học 24 8.7 Tổng 276 100.0 5 – 7 triệu 30 10.9
Thu nhập Trên 7 đến 15 triệu 83 30.1 Trên 15 đến 25 triệu 78 28.3
Trên 25 triệu 85 30.8
Tổng 276 100.0
Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 35 12.7
Cơng, viên chức 49 17.8
Thương gia 56 20.3
Báo chí, truyền thơng 41 14.9
Hưu trí 59 21.4
Nghề nghiê ̣p khác. 36 13.0
Tổng 276 100.0 Số lần đến tham quan Lần đầu 32 11.6 Lần thứ 2 98 35.5 Lần thứ 3 75 27.2 Trên 3 lần 71 25.7 Tổng 276 100.0 Mục đích
Tham quan, vui chơi, giải trí 122 44.2 Khám chữa bê ̣nh 33 12.0 Hợi nghi ̣, hơ ̣i thảo, cơng tác 74 26.8 Mục đích khác 47 17.0 Tổng 276 100.0 Tuổi 18- 25 53 19.2 26- 35 77 27.9 36- 50 63 22.8 51 trở lên 83 30.1 Tổng 276 100.0
(Nguồn : Kết quả nghiên cứu)
Thơng qua các thơng tin về nhân khẩu học của các đối tượng được phỏng vấn, cho thấy số lượng mẫu nam giới chiếm 41.3% (114/276) số lượng đáp viên trả lời, số lượng nữ chiếm nhiều hơn nam với tỷ lệ mẫu 58.7 % (162/276) mẫu, như vậy số mẫu nghiên cứu cho thấy nữ giới chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam, tuy nhiên 2 nhĩm đối tượng này cũng cĩ khoảng cách tỷ lệ khơng khác biệt lớn
Về trình độ học vấn trong số mẫu 276 đối tượng cho thấy số đối tượng cĩ trình độ đại học chiếm nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu với tỷ lệ 34.4% (95/341), tiếp đến là nhĩm đối tượng cĩ trình độ cao đẳng chiếm 30.4% ( 84/ 341), nhĩm cĩ trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 23.2% trong số lượng mẫu nghiên cứu, nhĩm đối tượng cĩ trình
độ từ đại học trở lên chiếm 21.7% như vậy về trình độ học vấn các đối tượng khảo sát chiếm tỷ trọng tương đối bằng nhau trong số mẫu thực hiện nghiên cứu.
Về thu nhập của các đối tượng khảo sát cho thấy phần lớn đối tượng tập trung ở nhĩm cĩ thu nhập trên 25 triệu/tháng trở lên chiếm nhiều nhất (chiếm 30.8%) trong số mẫu nghiên cứu của luận văn, trong đĩ nhĩm cĩ thu nhập trên 7 đến 15 triệu/tháng chiếm nhiều nhất 30.1%, nhĩm đối tượng cĩ thu nhập trên 15 đến 25 triệu/ tháng chiếm 28.3% trong tổng số mẫu nghiên cứu và nhĩm cĩ thu nhập từ 5 đến 7 triệu/tháng chiếm thấp nhất 10.9% trong số lượng mẫu nghiên cứu điều này cũng dễ hiểu vì phần lớn các cá nhân cĩ thu nhập ở mức này thì thường quyết định đi du lịch tương đối khĩ đối với họ.
Về độ tuổi của mẫu nghiên cứu, nhĩm tuổi chiếm tỷ trọng nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu từ 51 tuổi trở lên chiếm 30.1 % vì độ tuổi này thời gian rảnh rỗi nhiều hơn so với những nhĩm độ tuổi khác, kế tiếp là nhĩm tuổi từ 26 đến 35 chiếm tỷ trọng 27.9% trong mẫu nghiên cứu, nhĩm chiếm tỷ lệ thứ 3 trong mẫu nghiên cứu về độ tuổi từ 36 đến 50 tuổi chiếm 22.8%, nhĩm tuổi từ 18 đến 25 tuổi cĩ tỷ lệ thấp nhất 19.2% trong mẫu nghiên cứu do nhiều nguyên nhân trong đĩ nguyên nhân là thường những người ở nhĩm tuổi này thường là học sinh, sinh viên nên khả năng tạo ra thu nhập khơng cao và khơng thể cĩ nhiều cơ hội để đi du lịch.
Về nghề nghiệp của mẫu nghiên cứu, nhĩm khách du lịch là hưu trí chiếm tỷ lệ cao nhất trong các mẫu quan sát chiếm tỷ lệ cao nhất 21.4%, nhĩm khách là nhà thương gia tỷ lệ cao thứ 2 chiếm 20.3% vì nhĩm khách này là những người cĩ nhiều điều kiện về kinh tế để đi du lịch bên cạnh đĩ đối tượng này kết hợp với việc kinh doanh của họ với hội nghị, hội thảo hay thương mại để tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường nên cơ cấu nghề nghiệp là thương gia thứ 2 và cĩ khả năng sẽ tăng trong những năm tới vì Thành phố Hồ Chí Minh khơng chỉ là nơi cĩ nhiều địa điểm du lịch và mơi trường kinh doanh tốt để đầu tư. Bên cạnh khách du lịch là thương gia thì khách du lịch cĩ nghề nghiệp là cơng chức, viên chức chiếm 17.8% trong các mẫu nguyên cứu; nhĩm nghề nghiệp chiếm vị trí thứ 4 là nhĩm ngành báo chí, thuyền thơng chiếm tỷ lệ 14.9% trong mẫu quan sát; nhĩm nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ 13% vì nhĩm này bao gồm nhiều nghề khác nhau như bác sĩ, luật sư, ca sĩ, diễn viên,người
mẫu, đầu bếp, nhân viên văn phịng …. Nhĩm du khách là học sinh, sinh viên nhĩm này độ tuổi trẻ ham thích di du lịch nhưng tỷ lệ khơng cao chỉ 12.7% vì thu nhập của họ khơng cao như những khách du lịch cĩ nghề nghiệp khác.
Trong các mục đích của chuyến đi thì số du khách với mục đích du lịch nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi giải trí chiếm cơ cấu cao nhất chiếm 44.2% ; các mục đích cịn lại chỉ cĩ cơ cấu dưới 30% như mục đích hội nghị, hội thảo chiếm 26.8%; mục đích khác chiếm 17%; mục đích chữa bệnh cĩ cơ cấu thấp nhất chiếm 12%. Từ đĩ cho thấy hầu như khách nội địa đến Thành phố Hồ Chí Minh với mục đích chính là tham quan du lịch cĩ thể vì ở đây cĩ những điểm vui chơi giải trí, các địa điểm như nhà bảo tàng nghệ thuật 3D, nhà cao tầng nhất Việt Nam hay các chương trình đặc biệt do Sở Du Lịch và các sở ngành thực hiện … nên mục đích khách đến tham quan chiếm tỷ lệ cao nhất vì vậy các cơ quan quản lý cần cĩ những chính sách phát triển, đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, nhất là các chuỗi liên kết và dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn dịch vụ du lịch nội địa, xây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cĩ chiều sâu và tầm cao.
Tỷ lệ du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh lần đầu tiên chiếm tỷ lệ 11.6%; tỷ lệ du khách quay lại lần thứ 2 chiếm tỷ lệ 35.5%; tỷ lệ du khách quay lại lần thứ 3 chiếm tỷ lệ 27.2%; tỷ lệ du khách quay lại từ 3 lần trở lên chiếm tỷ lệ 25.7% trong tổng số khách được phỏng vấn.