Mã hóa Về xuất viện
XV1 Bệnh nhân được quyền tham gia và quyết định xuất viện
XV2 Nhân viên y tế dành đủ thời gian để giải thích về sức khỏe và cách chăm
sóc khi về nhà
XV3 Trước khi bạn xuất viện, Quý vị đã được cung cấp thông tin bằng văn bản
hoặc in về những gì nên hoặc khơng nên làm sau khi về nhà
XV4 Nhân viên y tế đã giải thích dễ hiểu tác dụng và cách dùng những loại thuốc mà Quý vị phải dùng sau khi xuất viện
XV5 Nhân viên y tế đã giải thích những triệu chứng nguy hiểm cần lưu ý khi Quý vị xuất viện
XV6 Nhân viên Bệnh viện cung cấp những thông tin cần thiết cho thân nhân để chăm sóc sức khỏe Quý vị
XV7 Quý vị cảm thấy đã nhận đủ thông tin từ bệnh viện về cách quản lý sức
khỏe sau khi xuất viện
Nguồn: Tác giả tổng hợp
3.1.7. Sự hài lòng
Bảng 3.7: Thang đo Sự hài lịng Mã hóa Sự hài lịng
HL1 Quý vị cảm thấy được đối xử tôn trọng và phẩm giá trong thời gian nằm viện HL2 Tiếp tục điều trị tại bệnh viện khi có nhu cầu
HL3 Quý vị cảm thấy bệnh viện Hoàn Mỹ tốt hơn so với những bệnh viện khác HL4 Lựa chọn bệnh viện Hoàn Mỹ là quyết định đúng đắn
HL5 Khi có người hỏi sẽ giới thiệu về bệnh viện này.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Dựa vào kết quả trên, tác giả thiết kế bảng câu hỏi định lượng trên cơ sở các thang đo. Thang đo likert được chọn gồm năm mức độ: từ 1 điểm - thể hiện mức độ hồn tồn khơng đồng ý, đến 5 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn đồng ý.
3.2. Cỡ mẫu và phương pháp thu thập dữ liệu 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu
Khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu bằng bảng câu hỏi in sẵn. Bộ câu hỏi gồm 36 câu được phát triển trên cơ sở tham khảo các nội dung của Chương trình Quốc gia về Khảo sát TNBN của Ireland và Chương trình Quốc gia về Khảo sát TNBN nội trú của Scotland và dùng thang đo 5 điểm để đánh giá (Phụ lục 1). Đối tượng được chọn dựa trên cơ sở danh sách bệnh nhân nhập viện và có thời gian điều trị ít nhất là 24 giờ tại tất cả các khoa, chọn ngẫu nhiên và tiến hành điều tra trực tiếp theo mẫu phiếu in sẵn vào thời điểm BN vừa hoàn thành thủ tục xuất viện. Để đảm bảo số lượng mẫu thu được đạt được cỡ mẫu và không ảnh hưởng đến trải nghiệm, điều tra viên xin ý kiến trước đó.
3.2.2. Kích thước mẫu
Nghiên cứu này là một nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu được chọn dựa trên “Hướng dẫn khảo sát trải nghiệm bệnh nhân của Ban cố vấn về Chất lượng Chăm sóc Sức khỏe của Ontario, Canada (The provincial advisor on the quality of health care in Ontario, 2015) và tham khảo thêm thơng tin về tính cỡ mẫu dựa trên một tỷ lệ “TNBN” từ trang web https://www.surveysystem.com/sscalc.htm.
Độ tin cậy (confidence level) được chọn = 95% và khoảng tin cậy (confidence Interval) được chọn = 5%. Tương ứng với giá trị Z = 1,96. Quần thể nghiên cứu là tổng số BN nội trú ra viện trong thời gian nghiên cứu thu mẫu. Ước tính 2000 BN. Cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được trong nghiên cứu này là 322 người. Thực tế nghiên cứu đã điều tra được 350 người và có 325 phiếu đạt yêu cầu để tiến hành phân tích số liệu.
3.3. Cơng cụ phân tích dữ liệu 3.3.1. Thống kê mô tả 3.3.1. Thống kê mô tả
Phân tích các đặc điểm, đặc trưng của cá nhân trực tiếp khảo sát. Bên cạnh đó, thống kê mơ tả cũng cho ta kết quả để đánh giá về các nhân tố tác động đến sự hài lòng của bệnh nhân tại bệnh viện Hoàn Mỹ.
Nghiên cứu sử dụng Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy của các thang đo và hệ số tương quan biến tổng. Các biến quan sát cần có Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên và có hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên mới được sử dụng cho những bước phân tích tiếp theo.
3.3.3. Phân tích nhân tố
Phân tích EFA sẽ lần lượt thực hiện cho các thang đo đa hướng và thang đo đơn hướng. EFA thang đo đa hướng sẽ được thực hiện cho các nhân tố độc lập (Tại khoa cấp cứu/Phòng tiếp nhận bệnh nhân (CC), Phòng nằm điều trị tại bệnh viện (DT), Căn tin - Dịch vụ ăn uống (CT), Về chăm sóc và điều trị (CS), Về giải thích xét nghiệm và trước điều trị (XN), Về xuất viện (XV)). EFA thang đo đơn hướng sẽ được thực hiện cho biến phụ thuộc – “Sự hài lịng (HL)”.
EFA thích hợp nếu hệ số KMO nằm trong khoảng 0,5 và 1: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) và thỏa mãn kiểm định Bartlett.
3.3.4. Phân tích hồi quy
Sau khi xác định được các nhân tố tác động đến đến Sự hài lòng (HL) (Chất lượng trải nghiệm bệnh nhân), tác giả tiến hành phân tích hồi quy, trong đó biến phụ thuộc là đến Sự hài lòng (HL), các biến độc lập là các nhân tố đã phân tích EFA. Phân tích hồi quy sẽ cho biết vai trị của từng nhân tố độc lập hay mức độ tác động của từng nhân tố độc lập lên nhân tố phụ thuộc. Trước khi phân tích hồi quy, tác giả có kiểm định các vấn đề thường gặp đối với mơ hình hồi quy đa biến.
Tóm tắt chương 3
Chương này tác giả đã phân tích về phương pháp nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, cách thức phân tích EFA và phân tích hồi quy áp dụng vào đánh giá Thành phần của Chất lượng trải nghiệm bệnh nhân và sự tác động của nó đến Sự hài lịng của bệnh nhân.
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
4.1.1. Thống kê về đặc điểm của đáp viên
Trong tổng số 325 BN điều trị ít nhất 24h và tại thời điểm khảo sát trực tiếp theo mẫu phiếu trước khi xuất viện, cho thấy tỷ lệ nữ/nam = 1,5 lần và 85,2% người điều tra là đã có gia đình. Bên cạnh việc điều tra có mặt trực tiếp của nhóm nghiên cứu để tư vấn khi cần thiết, thì đối tượng khảo sát hầu hết là người Kinh và có 63,4% người được hỏi có trình độ từ THPT trở lên nên có thể dễ dàng và hiểu chính xác được tất cả các câu hỏi với độ tin cậy nhất định.
Bảng 4.1: Phân bố nhóm đối tượng nghiên cứu theo nhân khẩu học Số TT Tiêu chí Số lượng Tần suất Số TT Tiêu chí Số lượng Tần suất
Giới Nam 128 39,4%
Nữ 197 60,6%
Dân tộc Kinh 322 99,1%
Khác 9 0,9%
Hôn nhân Đã kết hôn 277 85,2%
Chưa kết hôn 48 14,8% Học vấn Dưới THPT 118 36,6% THPT 100 30,8% Trung cấp, cao đẵng 70 21,5% Đại học 37 11,4%
Địa chỉ TP. Biên Hòa 156 48,0%
Khác 169 52,0% Thu nhập gia đình <10 triệu 54 16,6% 10 - <18 triệu 129 39,7% 18- <32 triệu 99 30,5% > 32 triệu 32 13,2% Bảo hiểm y tế Đúng tuyến 139 42,8% Trái tuyến 144 44,3% Khơng có 42 12,9%
Số TT Tiêu chí Số lượng Tần suất Thời gian khám đến nhập viên < 1 h 188 57,8% 1-4h 110 33,8% > 4 h 27 7,4% Nguồn: Tác giả tổng hợp
Tỷ lệ BN khám và điều trị nội trú tại BV Hồn Mỹ có ước tính mức thu nhập trung bình của gia đình từ 18 triệu/tháng trở lên khá cao, chiếm đến 43,7%. Số BN đến điều trị là có BHYT chiếm 87,1% và hơn một nữa của số BN có BHYT là khám trái tuyến tại BV triển khai nghiên cứu. Hầu hết thời gian đến khám đến lúc nhập viện điều trị trong vịng 4 giờ, Chỉ 7,4% có thời gian này kéo dài là liên quan đến tình trạng của bệnh nhân và nhất là phải chờ kết quả xét nghiệm.
Bảng 4.2: Thống kê mơ tả tóm tắt các yếu tố độc lập Mô tả Mô tả Nơi tiếp xúc đầu tiên Buồng nằm điều trị
Căn tin Chun mơn Giải thích Xuất viện Số câu hỏi 5,00 5,00 5,00 5,00 4,00 7,00 Trung bình 4,24 3,94 4,23 3,60 3,97 3,61 Độ lệch chuẩn 0,66 0,72 0,49 0,82 0,79 0,86 Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thống kê mơ tả 6 nhóm yếu tố độc lập bao gồm 31 câu hỏi với thang điểm đánh giá TNBN từ 1-5 thể hiện điểm trung bình chung là 3,9 ± 0,7. Có 2 yếu tố mang lại trải nghiệm tích cực cao nhất cho BN (điểm trung bình > 4 điểm) thuộc về cơ sở vật chất của phòng khám và căn tin cùng với giao tiếp của cán bộ y tế liên quan đến khâu hành chính.
Kế đến là các câu hỏi liên quan đến cơ sở vật chất của buồng bệnh và những giải thích về xét nghiệm và trước điều trị cũng mang lại trải nghiệm tích cực cho BN (~ 4 điểm), Những câu hỏi thuộc nhóm yếu tố bác sĩ dành thời gian trao đổi chuyên môn với BN và thủ tục xuất viện là thấp nhất
Bảng 4.3: Phân bố các yếu tố độc lập theo thang điểm Nơi tiếp Nơi tiếp xúc đầu tiên Buồng nằm điều trị
Căn tin Chuyên
môn Giải thích Xuất viện 1 điểm 47 (2.9%) 69 (4,2%) 3 (0,2%) 66 (4,1%) 66 (4,1%) 240 (10,5%) 2 điểm 62 (3,8%) 99 (6,1%) 2 (0,1%) 186 (11,4%) 72 (5,5%) 288 (12,7%) 3 điểm 79 (4,9%) 186 (11,4%) 178 (11,0%) 462 (28,4%) 102 (7,8%) 276 (12,1%) 4 điểm 701 (43,1%) 772 (47,5%) 817 (53,6%) 523 (32,2%) 660 (50,8%) 777 (34,2%) 5 điểm 736 (45,3%) 499 (30,7%) 571 (35,1%) 388 (23,9%) 400 (30,8%) 694 (30,5%) 1625 1625 1625 1625 1300 2275 Nguồn: Tác giả tổng hợp
Kết quả bảng trên cho thấy tổng thế 6 yếu tố độc lập vẫn cịn 12% BN có trải nghiệm tiêu cực (1 và 2 điểm) trong thời gian điều trị nội trú tại BV đến lúc xuất viện. Thứ tự tăng dần trải nghiệm tiêu cực cho BN là: Căn tin, nơi BN tiếp xúc đầu tiên, buồng nằm điều trị, giải thích kết quả XN và trước điều trị, giải thích chuyên mơn và quy trình xuất viện.
Bộ câu hỏi về TNBN trong nghiên cứu này khơng hồn tồn giống với những câu hỏi về khảo sát TNBN của một số quốc gia như Scotland, Ireland cũng như thang điểm đánh giá là 5 bậc hay 10 điểm nhưng luận văn cũng nêu ra để so sánh và đánh giá cũng như những nội dung cần cải thiện để nâng cao TNBN tại BV Hồn Mỹ nói riêng cũng như các BV khác trong nước.
Kết quả nghiên cứu có 1437/1625 (88,4%) câu trả lời có trải nghiệm tích cực ở điểm đầu tiên BN đến khám và điều trị tại bệnh viện cao hơn so với kết quả khảo sát TNBN ở Scotland năm 2018 - 83% BN trả lời có trải nghiêm tích cực theo thang điểm đánh giá 5 bậc (The Scottish Government, 2018). Nghiên cứu cũng ghi nhận 1271/1625 (78,2%) câu kết quả trả lời có trải nghiệm tích cực ở buồng nằm điều trị trong bệnh viện. Như vậy thấp hơn kết quả khảo sát TNBN ở Scotland năm 2018 là 88% (The Scottish Government, 2018). Cịn tại Ireland thì kết quả của TNBN tại buồng bệnh ghi nhận 8,3/10 điểm (The Health Information and Quality Authority (HIQA), The Health Service Executive (HSE), & The Department of Health, 2019).
Đáng chú ý là các yếu tố giải thích chun mơn cho BN và thủ tục cũng như lời khuyên chuyên môn trước lúc xuất viện mang lại trải nghiệm tiêu cực cho BN cịn cao. Có đến 15,5% chọn điểm 1 và 2 cho những câu hỏi của nội dung thời gian BS trao đổi về chuyên môn và đến 23,2% chọn điểm 1 và 2 cho những câu hỏi của nội dung thủ tục và lời khuyên trước xuất viện
Yếu tố mang lại trải nghiệm tích cực (điểm 4 và 5) thấp nhất là việc bác sĩ và nhân viên y tế khác dành thời gian trả lời câu hỏi hay trao đổi chuyên môn chưa đáp ứng được yêu cầu của BN
4.1.3. Thống kê mơ tả yếu tố sự hài lịng bệnh nhân
Phần lớn 62,7% BN có trải nghiệm tích cực trong thời gian nằm điều trị tại BV Hồn Mỹ. Trong đó 20,2% là trải nghiêm rất tích cực. Những bệnh nhân có trải nghiệm rất tích cực theo kết quả khảo sát từ những câu hỏi bao gồm các việc được BV cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe như nhận được các thời gian khám, kết quả chẩn đoán và điều trị tin cậy cũng như dễ dàng tiếp cận thông tin và giao tiếp tốt với các cán bộ y tế trong BV.
Phần cịn lại có tỷ lệ đến 37,3% BN trải nghiệm khơng tích cực. Trong đó có 4,4% BN trải qua trải nghiệm tiêu cực (điểm 1) và rất tiêu cực (điểm 2) trong thời gian nằm viện là điều cần quan tâm để các nhà quản lý nhìn nhận và tìm phương hướng giải quyết
Hình 4.1: Phân bố sự hài lòng bệnh nhân
Nguồn: Tác giả tổng hợp
4.2. Kết quả đánh giá thang đo trước khi phân tích EFA
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho 6 thành phần độc lập và 1 thành phần phụ thuộc cho thấy các thang đo đều Cronbach’s Alpha lớ n hơn 0,6, tương
quan với biến tổng lớn hơn 0,3, trừ thang đo Phòng nằm điều trị tại bệnh viện (DT): Cronbach’s alpha = 0,781 với hệ số tương quan biến – tổng của DT3 là 0,263. DT3 sẽ bị loại trong các phân tích sau.
Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của các thành phần
Thang đo thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Giá trị cronbach’s alpha
nếu loại biến 1. Tại khoa cấp cứu/Phòng tiếp nhận bệnh nhân (CC): Cronbach’s alpha = 0,767
CC1 17,120 8,248 0,307 0,806
CC2 16,913 8,209 0,454 0,751
CC3 16,803 7,819 0,596 0,711
CC4 16,966 6,348 0,688 0,664
CC5 17,021 6,496 0,695 0,663
2. Phòng nằm điều trị tại bệnh viện (DT): Cronbach’s alpha = 0,781
DT1 15,747 8,739 0,624 0,721
DT2 15,458 9,552 0,688 0,724
DT3 16,335 8,964 0,263 0,879
DT4 15,667 7,753 0,749 0,673
DT5 15,658 8,139 0,702 0,692
3. Căn tin - Dịch vụ ăn uống (CT): Cronbach’s alpha = 0,813
CT1 16,910 4,125 0,594 0,779
CT2 16,950 4,232 0,555 0,790
CT3 16,984 4,126 0,525 0,801
CT4 16,867 4,066 0,613 0,773
CT5 16,963 3,918 0,734 0,738
4. Về chăm sóc và điều trị (CS): Cronbach’s alpha = 0,808
CS1 14,396 10,938 0,702 0,739
CS2 14,455 10,928 0,671 0,747
CS3 14,449 11,619 0,544 0,786
CS4 14,369 11,974 0,486 0,803
CS5 14,403 11,056 0,580 0,776
5. Về giải thích xét nghiệm và trước điều trị (XN): Cronbach’s alpha = 0,762
XN1 11,892 6,084 0,572 0,700
XN2 11,867 6,350 0,524 0,725
XN3 11,944 5,799 0,524 0,731
XN4 11,889 5,944 0,634 0,668
6. Về xuất viện (XV): Cronbach’s alpha = 0,771
XV1 21,658 26,892 0,496 0,742
XV2 21,652 27,548 0,488 0,744
Thang đo thang đo nếu Trung bình loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Giá trị cronbach’s alpha
nếu loại biến
XV4 21,643 27,335 0,471 0,747
XV5 21,720 26,671 0,585 0,724
XV6 21,723 27,065 0,484 0,745
XV7 21,621 28,724 0,433 0,754
7. Sự hài lòng (HL): Cronbach’s alpha = 0,816
HL1 15,095 6,753 0,586 0,787 HL2 15,126 6,685 0,609 0,780 HL3 15,110 6,617 0,593 0,785 HL4 15,150 6,721 0,611 0,779 HL5 15,123 6,516 0,633 0,772 Nguồn Tác giả tổng hợp
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Điều kiện phân tích EFA:
(i) Điều kiện 1: EFA thích hợp nếu hệ số KMO nằm trong khoảng: 0,5≤ KMO≤1;
(ii) Điều kiện 2: Kiểm định Bartlet có ý nghĩa thống kê (sig ≤ 0,05) cho thấy các biến quan sát ương quan với nhau.
Tiêu chuẩn phân tích EFA:
(i) Tiêu chuẩn 1: Tổng phương sai trích ≥ 50%; (ii) Tiêu chuẩn 2: Hệ số Eigenvalue >1;
(iii) Tiêu chuẩn 3: Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0,5; (iv) Tiêu chuẩn 4: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
4.3.1. Các thành phần độc lập
Chạy EFA lần 1, các biến giải thích cho Thành phần các nhân tố độc lập được chia thành 6 nhân tố. Dựa vào các tiêu chí khi phân tích EFA với các nhân tố này:
+ Điều kiện: 0,5 ≤ KMO = 0,823 ≤ 1. Kiểm định Bartlett có sig = 0,000 ≤ 0,05 nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
+ Tiêu chuẩn: Tổng phương sai trích = 58,100 > 50% tại eigenvalue = 1,288 > 1. Hệ số tải nhân tố lớn nhất của từng biến quan sát ≥ 0,5; Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải ≥ 0,3, trong khi biến CC1 không đạt,