Biến LEV STATE COLL GROW SIZE PROF TAX NEDs LARGEST
STATE 0.2652 1.0000 COLL -0.2561 -0.1169 1.0000 GROW 0.0192 -0.0486 0.3521 1.0000 SIZE 0.7441 0.6116 -0.1921 -0.1150 1.0000 PROF -0.3335 0.0823 0.0112 0.1617 -0.0560 1.0000 TAX -0.3316 0.1001 0.0109 0.1093 -0.0562 0.8556 1.0000 NEDs 0.0777 0.3109 -0.0341 -0.0576 0.1868 -0.2005 -0.1444 1.0000 LARGEST 0.2070 0.9257 -0.1322 -0.0581 0.5104 0.1044 0.1222 0.2072 1.0000
Nguồn: Kết quả tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata 13 (Phụ lục 2)
Tác giả tìm thấy mối tương quan tiêu cực cao nhất trong số các biến là mối liên kết giữa biến LEV và biến PROF. Hơn nữa, kết quả phân tích cũng cho thấy mối tương quan nghịch chiều cao giữa các biến thuế thu nhập doanh nghiệp, tài sản thế chấp với biến địn bẩy tài chính. Nói chung, phần lớn các mối tương quan tương ứng với kết quả các nghiên cứu thực nghiệm trong tổng quan về lý thuyết.
Từ phân tích ma trận hệ số tương quan cho thấy hệ số tương quan giữa các biến đều ở mức cho phép (nhỏ hơn 80%) đáp ứng điều kiện để mơ hình khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa cặp biến LARGEST - STATE là 92,57%, và hệ số tương quan giữa cặp biến TAX - PROF 85,54% đều lớn hơn 80%. Do biến STATE và LARGEST đều là biến đại diện cho các cổ đông sở hữu cổ phần của ngân hàng, biến TAX và PROF đều thể hiện lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên biến STATE nhấn mạnh đến sự sở hữu của nhà nước còn biến LARGEST nhấn mạnh sự sở hữu của các cổ đông lớn bao gồm cả cổ đông nhà nước và các cổ đông khác. Biến TAX và PROF đều thể hiện lợi nhuận của ngân hàng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vì vậy có thể xem xét để loại bỏ 1 trong 2 biến ra khỏi mơ hình.
Như vậy, ngồi hai cặp biến STATE – LARGEST và TAX- PROF ra, các cặp biến cịn lại đều có hệ số tương quan nhỏ hơn 0,5. Điều này cho thấy hầu hết các biến
trong mơ hình là phù hợp. Góp phần đảm bảo cho các biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích tốt cho biến phụ thuộc. Trị số tuyệt đối của các hệ số tương quan lớn hơn 0,55 điều này cho thấy mơ hình nghiên cứu có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khi tiến hành hồi quy theo các phương pháp tác giả đã đề cập. Vì vậy, đây là sơ cở để tác giả tiến hành các kiểm định đa cộng tuyến và đưa ra mơ hình khắc phục. Mặc dù hệ số tương quan cặp giữa các biến giải thích STATE-LARGEST và cặp TAX-PROF cho thấy dấu hiệu của đa cộng tuyến tuy nhiên tác giả không loại bỏ những biến giải thích tương quan cao vì đây khơng phải là cách tốt khi chỉ dựa vào các hệ số tương quan cặp giản đơn.
4.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH 4.4.1. Kết quả từ mơ hình hồi quy OLS và kiểm định White 4.4.1. Kết quả từ mơ hình hồi quy OLS và kiểm định White