cơng nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới
Phát triển giao thông đường hàng không phục vụ giao thương quốc tế: Cảng
hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất nằm cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 8 km là đầu mối giao thơng quan trọng của cả miền Nam nói riêng và cả nước nói chung, cửa ngõ giao thương của thành phố với các nước khác trên thế giới. Đây là một trong những sân bay lớn của Việt Nam về diện tích lẫn cơng suất với quy mô 20-25 triệu khách/năm. Tuy nhiên, do sự tăng trưởng nhanh của ngành hàng không, hiện nay Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đã quá tải, thiếu cả đường lăn, sân đỗ và nhà ga, dẫn đến nhiều chuyến bay phải bay chờ, gây thiệt hại lớn về kinh tế và không đảm bảo an ninh, an toàn hàng khơng. Để giải quyết tình hình trên, trong thời gian chờ Cảng hàng không quốc tế Long Thành hoàn thành, vừa qua, Thành phố đã kiến nghị Trung ương chấp thuận cho thành phố sử dụng khu đất phía Tây (khoảng 21 ha) để đầu tư nâng cao năng lực khai thác sân đỗ, tàu bay, đường lăn và nhà ga nhằm nâng công suất Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đạt khoảng 40-50 triệu hành khách/năm trong giai đoạn từ nay đến năm 2025. Đến nay, Bộ Quốc phòng đã bàn giao cho Bộ Giao thông vận tải 21 héc ta đất quân sự trong sân bay Tân Sơn Nhất để chuẩn bị cho việc mở rộng, nâng cấp sân bay đang bị quá tải; Bộ Giao thơng vận tải đang hồn thiện các phương án mở rộng sân bay Tân Sơn Nhất theo chỉ đạo.
Phát triển giao thông đường thủy phục vụ giao thương quốc tế: Thành phố
đã hoàn thành, đưa vào sử dụng nhiều cơng trình phục vụ giao thông đường thủy nhằm tăng cường khả năng vận tải hàng hóa, duy tu luồng đảm bảo an toàn cũng như đáp ứng tốt nhu cầu tiếp nhận hàng hóa ngày càng tăng qua các cảng biển, sông cho phương tiện giao thông đường thủy trên địa bàn thành phố. Hoàn thành dự án Nạo vét luồng Soài Rạp (giai đoạn 2) với cao trình nạo vét đạt -9,5m cho tàu có tải trọng 30.000 DWT đầy tải và 50.000 DWT giảm tải ra vào khu cảng Hiệp Phước trên luồng Soài Rạp và tiếp tục nghiên cứu triển khai dự án nạo vét luồng Soài Rạp giai đoạn 3 nhằm nâng cấp, mở rộng luồng tàu và hệ thống phao tiêu báo hiệu, đáp ứng nhu cầu tiếp nhận tàu có trọng tải 50.000DWT (đầy tải) và trên 50.000DWT (giảm tải) ra vào các khu cảng dọc sơng Sồi Rạp, phục vụ phát triển kinh tế khu vực thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận và phát triển hoàn chỉnh hệ thống cảng biển trên sơng Sồi Rạp; khai thông tuyến đường thủy nối ngã ba Đèn Đỏ - nhà máy xi măng Hà Tiên 1 qua ngã Giồng Ơng Tố; khai thơng tuyến đường thủy nối sơng Sài Gịn – sơng Đồng Nai qua ngã Rạch Chiếc; tuyến Rạch Bà Chiêm – Bà Chùa – Lắp Dầu đã được phê
61 Sản xuất hạt giống ớt cay F1 trên giá thể trong nhà màng áp dụng tưới nhỏ giọt
62
Ứng dụng cơng nghệ thủy canh hồn lưu trong nhà màng để trồng rau ăn lá
63
Quy trình kỹ thuật trồng cà chua bi (Solanum lycopersicum L.) nhóm sinh trưởng vơ hạn trên giá thể trong nhà màng áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt; Quy trình kỹ thuật chăm sóc lan Mokara giai đoạn hậu cấy mơ; Quy trình nhân giống lan Dendrobium nắng (Ceasar Red) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật; Quy trình ni trồng và sản xuất nấm Bào ngư; Quy trình tạo stroma Nhộng trùng thảo; Quy trình thu hoạch, xử lý, đóng gói và bảo quản một số loại hoa cắt cành (Hoa lyly, hoa hồng, hoa cúc…); Quy trình thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản và chế biến nấm rơm, nấm bào ngư; ….
duyệt, nhưng chưa triển khai được do vướng giải phóng mặt bằng và vốn; xây dựng xong 200m cầu cảng Sài Gòn – Hiệp Phước; hoàn thành và đưa vào khai thác cảng container trung chuyển – SPCT (giai đoạn 1) thuộc cụm cảng Hiệp Phước công suất khoảng 1 triệu tấn/năm….
- Thành phố đã duy trì tốt cơng tác quản lý luồng tuyến64, góp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa; đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình phịng chống sạt lở bờ sông, kênh, rạch và chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xử lý các vị trí lấn chiếm và sớm cảnh báo các vị trí có khả năng xảy ra sạt lở cho người dân để biết và phịng tránh. Đã khởi cơng xây dựng bến phà nối Cần Giờ - Cần Giuộc, tỉnh Long An; đưa vào sử dụng tuyến vận tải hành khách công cộng bằng đường thủy số 01 tại Bến Bạch Đằng; tiếp tục đầu tư tuyến số 2 đồng bộ với tiến độ xây dựng cống kiểm soát triều Bến Nghé và dự án cải thiện môi trường nước giai đoạn 2. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu để đầu tư các tuyến vận tải hành khách từ trung tâm Thành phố đi quận 2, quận 9; đi quận 7, Nhà Bè; đi Gị Vấp, quận 12...
Phát triển giao thơng đường bộ: Thành phố đã tăng cường công tác chỉ đạo
điều hành, thường xuyên kiểm tra hiện trường, giải quyết các khó khăn vướng mắc, nhiều cơng trình và hạng mục thi cơng hồn thành đạt và vượt tiến độ. Trong thời gian qua, nhiều cơng trình giao thơng trọng điểm hồn thành đạt và vượt tiến độ đề ra góp phần tạo diện mạo mới cho giao thông Thành phố, giải quyết tình trạng ùn tắc giao thơng, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhân dân cũng như tạo cảnh quan đô thị, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Theo đó, giao thơng nội đơ, khu vực và liên thông với cửa ngõ ra vào Thành phố đã và đang hồn thành đưa vào khai thác sử dụng góp phần cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông của Thành phố65
. Năm 2018, đã khởi công mới 25 dự án; đẩy nhanh tiến độ thi công, tổ chức thơng xe kỹ thuật, hồn thành và đưa vào khai thác sử dụng 14 cơng trình/hạng mục cơng trình66
. Thành phố đã đơn đốc triển khai đầu tư khép kín đường Vành đai 2, Vành đai 3. Thành phố cũng đã phối hợp giải quyết các vấn đề liên quan của các dự án do Bộ Giao thông Vận Tải làm chủ đầu tư trên địa bàn thành phố như: Cầu Chợ Đệm, nạo vét Sông Chợ Đệm; Cao tốc Bến Lức - Long Thành; Cầu đường sắt Bình Lợi...
Thành phố đã tích cực triển khai thực hiện, phối hợp hoặc hỗ trợ các Tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hồn thành các cơng trình giao thơng liên vùng tăng cường khả năng kết nối giao thông, thúc đẩy trao đổi hàng hóa, vận tải hành khách giữa các vùng miền, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố nói riêng và của cả vùng nói chung. Cụ thể, đã hoàn thành tuyến đường cao tốc như Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương; Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây, đồng thời đang xây dựng cơng trình đường cao tốc Bến Lức – Long Thành
(64)
Với 94 tuyến sông, kênh, rạch với tổng chiều dài là 612,4km. Trong đó, có 52 tuyến đảm bảo khai thác giao thông đường thủy với chiều dài 320km, ngồi ra có một số tuyến có khả năng khai thác trên một số đoạn, chủ yếu là vướng các cơng trình vượt sơng (cống, cầu…). chủ yếu là các tuyến thuộc huyện Cần Giờ, nhu cầu vận tải không cao.
65 Đã đưa vào khai thác sử dụng các cơng trình cầu Phú Hữu trên đường Vành đai Đông, cầu Rạch Rộp 1 Khu Công nghiệp Hiệp Phước; Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành Đai Ngồi; Nâng cấp, mở rộng đường Trần Não, Quận 2; đường vào cảng Phú Phước; Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành Đai Ngồi; Nâng cấp, mở rộng đường Trần Não, Quận 2; đường vào cảng Phú Hữu; cầu vượt ngã tư Gò Mây; đường chui dưới dạ cầu Mỹ Thủy, Quận 2; Xây dựng đường nối từ đường Nguyễn Văn Hưởng đến Xa lộ Hà Nội; thơng xe tồn tuyến đường nối Tân Sơn Nhất – Bình Lợi – Vành Đai Ngồi; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư phía Bắc và hồn thiện đường trục Bắc – Nam …
66
Cầu vượt tại nút giao đường Trường Sơn - đường nối Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngồi, quận Tân Bình; cầu vượt thép Ngã 6 Gò Vấp; cầu Nhị Thiên Đường I; cầu kết nối giữa cầu Nguyễn Văn Cừ với đường Võ Văn Kiệt; cầu kết nối giữa cầu Nguyễn Tri Phương với đường Võ Văn Kiệt; Mở rộng đường Phan Văn Trị (đoạn từ cầu Hang Trong đến đường Phạm Văn
với chiều dài toàn tuyến 58km, đi qua địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (25km), Long An và Đồng Nai tạo nên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền các tỉnh với Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do tốc độ tăng dân số nhanh67, thiếu nguồn vốn đầu tư nên Thành phố tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, áp lực lớn về hạ tầng giao thông. Tổng chiều dài đường cải tạo và làm mới đưa vào sử dụng 33,5km đường bộ và 14 cây cầu; mật độ đường giao thông đạt 2,06km/km²; tỷ lệ đất dành cho giao thông đạt 8,97% đất xây dựng đơ thị; kìm hãm và giảm dần số vụ ùn tắc giao thông.
Trong năm, đã triển khai các giải pháp nhằm phát triển mạnh mạng lưới giao thơng cơng cộng như sau: Rà sốt và tối ưu hóa mạng lưới vận tải hành khách cơng cộng trên địa bàn Thành phố; Đầu tư đổi mới phương tiện phù hợp với đặc tính đơ thị và thân thiện môi trường; u tiên phát triển cơ sở hạ tầng cho phát triển vận tải hành khách công cộng, dành quỹ đất hợp lý cho phát triển vận tải hành khách công cộng68
đáp ứng khoảng 9,5% nhu cầu đi lại của người dân Thành phố. Triển khai các giải pháp đưa các dự án vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn vào khai thác:
Thành phố đã chỉ đạo bố trí chỗ ngồi dành riêng cho người khuyết tật; chỉ đạo lắp đặt thông báo điểm dừng, đỗ trên 1.004 xe buýt tại 55 tuyến để hỗ trợ người khiếm thị xác định điểm cần lên xuống; 177/539 nhà chờ được cải tạo lối lên xuống cho người đi xe lăn. Các dự án cải tạo, sửa chữa, đầu tư mới trạm dừng, nhà chờ, bến bãi xe buýt đều áp dụng tiêu chuẩn thiết kế danh cho người khuyết tật như ram dốc, nhà vệ sinh công cộng tại trạm xe buýt. Đã cấp 2.130 thẻ xe buýt miễn phí cho người khuyết tật, thương, bệnh binh và những người hưởng chính sách theo quy định; miễn vé đối với người cao tuổi theo Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐND ngày 6/7/2017 của Hội đồng nhân dân Thành phố.