Tốn tử đơn điệu tuần hồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về toán tử đơn điệu trong không gian hilbert luận văn thạc sĩ toán học 60 46 01 02 (Trang 33 - 35)

2 TỐN TỬ ĐƠN ĐIỆU TRONG KHƠNG GIAN HILBERT

2.1.2 Tốn tử đơn điệu tuần hồn

Định nghĩa 2.3. Cho T : Rn → 2Rn và C ⊆ domT. Ta nói T là tốn tử đơn điệu tuần hoàn trên C, nếu với mọi số nguyên, dương m và mọi cặp

xi, yi∈ graT, xi ∈ C(i = 0, ..., m) ta có

x1 −x0y0+x2 −x1y1+...+x0 −xmym ≤ 0.

Ví dụ 2.9. Cho một hàm lồi, đóng, chính thường f : Rn → R∪ {+∞} và C ⊆ domT. Khi đó tốn tử đa trị T = ∂f đơn điệu tuần hoàn trên dom(∂f).

Chứng minh.

Theo định nghĩa dưới vi phân

∀m ∈ N,∀xi ∈ Rn,∀yi ∈ ∂f, i = 1,2,3, ..., m,

chúng ta có:

hx1 −x0|y0i ≤ f x1−f x0, hx2 −x1|y1i ≤ f x2−f x1,

hx0 −xm|ymi ≤ f x0−f (xm).

Cộng vế theo vế các bất đẳng thức trên, chúng ta thu được: hx1 −x0|y0i +hx2 −x1|y1i+...+hx0 −xm|ymi ≤

f x1−f x0+

+f x2−f x1 +...+f x0−f (xm) = 0.

Điều này chứng tỏ toán tử đa trị T = ∂f đơn điệu tuần hoàn trên dom(∂f).

Mệnh đề 2.5. Giả sử S là một toán tử đa trị từ Rn → 2Rn. Điều kiện cần và đủ để tồn tại một hàm lồi, đóng, chính thường f trên Rn sao cho

S(x) ⊆ ∂f với mọi x ∈ dom(∂f), là toán tử S đơn điệu tuần hồn.

Chứng minh.

Điều kiện cần: Vì ∂f là tốn tử đơn điệu tuần hồn (theo Ví dụ 2.9) mà S(x) ⊆ ∂f với mọi x ∈ dom(∂f) nên S(x) là tốn tử đơn điệu tuần hồn.

Để chứng minh điều kiện đủ, hãy giả sử S là một tốn tử đơn điệu tuần hồn và x0, y0∈ gra(S). Định nghĩa hàm f như sau

f := suphx−xm|ymi+...+x1 −x0y0 ,

trong đó cận trên đúng được lấy trên tất cả các cặp xi, yi ∈ gra(S) và các số nguyên dương m. Do f là bao trên của một họ các hàm a-phin, nên f là một hàm đóng. Do tính đơn điệu tuần hồn của S, nên f x0 = 0. Vậy f là hàm lồi, chính thường. Với bất kỳ cặp(x, x∗) ∈ gra(S), ta sẽ chỉ ra x∗ ∈ ∂f(x). Muốn thế chỉ cần chỉ ra rằng với mọi α < f (x) và y ∈ Rn, ta có

f (y) > α+ hy −x|x∗i.

Thật vậy, do α < f(x), nên theo tính chất của cận trên đúng, sẽ tồn tại các cặp

xi, yi ∈ gra(S) và số nguyên dương m (i = 1, ..., m) thoả mãn

Theo định nghĩa của f (y), ta được: f (y) ≥ y −xm+1ym+1+xm+1 −xmym...+ x1 −x0y0. Thay xm+1 = x và ym+1 = x∗, ta có: f (y) ≥ hy −x|x∗i+ xm+1−xmym...+x1 −x0y0> hy −x|x∗i+α.

Điều này đúng với mọi(x, x∗) ∈ gra(S), nênS(x) ⊆ ∂f.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về toán tử đơn điệu trong không gian hilbert luận văn thạc sĩ toán học 60 46 01 02 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)