Tháng Số con đẻ 6 7 8 9 10 11 Tổng
Số liệu bảng 4.5 cho biết tổng số lượng lợn đẻ mỗi tháng, số con đẻ bình thường và số con đẻ phải can thiệp của trại. Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp từ 0 - 5,36%, trung bình là 2,8 %. Lợn nái đẻ khó phải can thiệp là do lợn đẻ ở những lứa đầu, do lợn ăn nhiều vào giai đoạn cuối của thai kỳ làm thai quá to, do ngôi thai không thuận, do lợn mẹ ít được vận động và do sức khỏe của con mẹ không tốt, xoang chậu hẹp. Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp là do trong q trình chăm sóc đã thực hiện đúng quy trình về thức ăn cho lợn nái mang thai. Tỷ lệ đẻ khó thấp cho thấy việc thực hiện tương đối tốt quy trình kỹ thuật chăn ni lợn nái sinh sản.
4.4. Kết thực hiện quy trình vệ sinh, phịng bệnh tại trại
Cơng tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Nếu cơng tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi
cao hơn. Nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, em đã thực hiện tốt các công việc như:
+ Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên tất cả đều phải mặc quần áo bảo hộ, tắm sát trùng, đi ủng rồi mới vào chuồng.
+ Cào phân, tránh lợn nằm đè phân.
+ Thu phân cho vào bao và quét dọn sạch sẽ quanh chuồng.
Nguồn nước uống: hệ thống nước sạch được lấy từ suối đầu nguồn về bể lớn rồi được xử lý bằng chlorine với nồng độ khoảng 3 - 5ppm.
Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn. Do nhận thức rõ được điều này nên trong suốt thời gian thực tập, em đã thực hiện tốt và đạt kết quả như sau: