Sự hiểu biết của học sinh về lịch sử văn hoá huyện phù mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường THPT huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 52)

TT Tên di tích lịch sử, văn hóa, nhà yêu nước Số HS

trả lời đúng

Tỉ lệ (%)

1. Di tích Đập Cây kê – cầu Bình Trị 42 14,0

2. Di tích lịch sử mộ nhà yêu nước Bùi Điền 35 11,7

3. Di tích Đèo Nhơng- Dương Liễu 289 96,3

4. Di tích Cầu Cương 75 25,0

5. Di tích Đồi Miếu 72 24,0

6. Di tích Núi Mun 107 35,7

7. Di tích Gị Cớ 94 31,3

8. Di tích Gị Vàng 62 20,7

9. Di tích Cửa Khẩu Đèo Ngụy Dốc Dài 102 34,0

10. Di tích bia chiến tích Thơn 10 Mỹ Thắng 58 19,3

11. Di tích Hố Đá Bàn 126 42,0

Kết quả từ 2 bảng khảo sát cho thấy, những nội dung được các trường chú trọng thực hiện thì số học sinh hiểu biết về nó chiểm tỷ lệ cao hơn và ngược lại. Bảng khảo sát cũng cho thấy, sự hiểu biết của các em về các sự kiện lịch sử, các di tích lịch sử- văn hóa trên địa bàn rất mơ hồ. Có rất nhiều học sinh khơng biết hoặc nhầm lẫn các di tích lịch sử, văn hóa của huyện Phù Mỹ và tỉnh Bình Định (trừ di tích Đèo Nhơng- Dương Liễu có 96,3% HS trả lời đúng). Điều này cho thấy việc giáo dục TTCMĐP cho học sinh THPT chưa thực sự hiệu quả, còn mang tính bề nổi, phong trào, kiến thức chưa được khắc sâu.

42

2.3.3. Thực trạng về phương pháp giáo dục

Phương pháp giáo dục là một trong những thành tố quan trọng của quá trình giáo dục TTCMĐP cho HS. Xác định được điều này, các trường THPT huyện Phù Mỹ đã căn cứ vào điều kiện, đặc điểm của nhà trường, địa phương, khả năng của giáo viên, lựa chọn các phương pháp giáo dục TTCMĐP cho HS. Để biết rõ hơn về các phương pháp giáo dục được sử dụng, chúng tôi tiến hành khảo sát 110 cán bộ giáo viên và 300 em học sinh ở 6 trường THPT về mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục, theo đánh giá ở 4 mức độ: Rất thường xuyên- tính 4 điểm, thường xuyên- tính 3 điểm, thỉnh thoảng- tính 2 điểm, khơng sử dụng- tính 1 điểm, từ đó tính điểm trung bình. Kết quả được thể hiện thơng qua bảng 2.5.

Kết quả khảo sát cho thấy: Giữa CBGV và HS có sự thống nhất cao khi đánh giá mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục. Các phương pháp được nhà trường sử dụng ở mức thường xuyên bao gồm: khen thưởng, thi đua, trách phạt, giao công việc (xếp ở các vị thứ 1,2,3,4). Những phương pháp tạo tình huống giáo dục, đàm thoại ít được các trường học sử dụng hoặc sử dụng không thường xuyên để giáo dục TTCMĐP cho học sinh (xếp ở vị thứ: 5,6)

Bảng 2.5. Mức độ sử dụng các phương pháp GD TTCMĐP TT Phương pháp Mức độ sử dụng (%) Tính chung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng TBC THỨ BẬC CB GV HS CB GV HS CB GV HS CB GV HS 1 Đàm thoại 1,8 10,0 19,1 27,0 47,3 45,7 31,8 17,3 2,00 6

2 Giao công việc 56,4 61,0 35,4 30,7 8,2 8,3 0 0 3,50 4

3 Tạo tình huống GD 1,8 14,0 10,0 17,7 49,1 47,0 39,1 21,3 2,01 5

4 Thi đua 7,3 21,3 47,3 24,3 31,8 45,7 13,6 8,7 2,53 2

5 Khen thưởng 67,3 63,0 20,9 27,7 11,8 9,3 0 0 3,54 1

43

Như vậy, hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh chỉ thông qua những phương pháp đơn giản, truyền thống. Các phương pháp phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tạo hiệu ứng giáo dục lớn chưa áp dụng, hoặc áp dụng không thường xuyên. Chúng tôi cũng đã tiến hành lấy ý kiến học sinh về mức độ yêu thích của các em đối với các phương pháp giáo dục được sử dụng. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.6:

Qua đó, cho thấy mức độ yêu thích của các em đối với các phương pháp giáo dục có khác nhau. Cụ thể, các phương pháp khen thưởng, thi đua, tạo tình huống giáo dục, giao cơng việc là những phương pháp được các em yêu thích, được biểu hiện lần lượt ở các tỷ lệ: khen thưởng (90,7%), thi đua (78,3), tạo tình huống giáo dục (69,0%), giao cơng việc (56,0%).

Bảng 2.6. Mức độ học sinh yêu thích các phương pháp giáo dục TT CMĐP

TT Phương pháp Mức độ yêu thích (%)

SL TL (%)

1 Đàm thoại 123 41,0

2 Giao công việc 168 56,0

3 Tạo tình huống GD 207 69,0

4 Thi đua 235 78,3

5 Khen thưởng 272 90,7

6 Trách phạt 82 27,3

Điều đáng lưu ý là các phương pháp học sinh giữ vai trò chủ thể được các em yêu thích nhiều. Tuy nhiên, các phương pháp này lại ít được các trường học sử dụng để giáo dục truyền thống cho các em. Điều này đặt ra yêu cầu, Nhà trường cần có sự điều chỉnh trong sử dụng các phương pháp giáo dục, chú trọng sử dụng các phương pháp chưa sử dụng hoặc ít sử dụng, những phương pháp học sinh yêu thích để giáo dục TTCMĐP cho học sinh. Có như vậy hoạt động giáo dục TTCMĐP và quản lý công tác giáo dục TTCMĐP ở nhà trường mới đạt hiệu quả mong muốn.

44

2.3.4. Thực trạng về hình thức giáo dục

Tương tự như phương pháp giáo dục, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ sử dụng các hình thức giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường THPT huyện Phù Mỹ, thông qua phiếu khảo sát 110 cán bộ quản lý, giáo viên. Kết quả thu được ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Các hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

T T Hình thức giáo dục Mức độ sử dụng % Tính chung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng TBC Thứ bậc SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 1 Lồng ghép, tích hợp giáo dục TTCMĐP trong các môn học Lịch sử, ngữ văn, giáo dục công dân

39 35,4 52 47,3 19 17,3 0 0 3,18 4

2

Tổ chức hội thi tìm hiểu về TTCMĐP nhân các ngày lễ kỷ niệm của địa phương, đất nước.

24 21,8 47 42,7 21 19,1 18 16,4 2,70 5 3 Tổ chức sinh hoạt đố vui tìm hiểu

về TTCMĐP 18 16,4 45 40,9 32 29,1 15 13,6 2,60 6

4 Tổ chức hái hoa dân chủ về truyền

chủ đề TTCM 22 20,0 39 35,4 32 29,1 17 15,5 2,60 6

5 Tổ chức nói chuyện về TTCM; Giao

lưu với các nhân chứng lịch sử 13 11,8 30 27,3 38 34,5 29 26,4 2,24 10

6 Thuyết trình về TTCMĐP 17 15,5 26 23,6 53 48,2 14 12,7 2,41 8

7 Ngoại khóa về truyền thống cách

mạng 9 8,2 18 16,4 32 29,1 51 46,3 1,86 12

8 Chiếu phim về truyền thống cách

mạng 22 20,0 17 15,5 40 36,3 31 28,2 2,27 9

9 Tổ chức tham quan các di tích

cách mạng 12 10,9 27 24,5 18 16,4 53 48,2 1,98 11

10 Tổ chức hội thi văn nghệ về

TTCMĐP 42 38,2 52 47,3 12 10,9 4 3,6 3,2 3

11 Tổ chức hội trại nhân ngày truyền

thống cách mạng 42 38,2 53 48,2 15 13,6 0 0 3,24 1

12

Dạy lịch sử CMĐP tại Nhà lưu niệm chi bộ Đảng đầu tiên của huyện

0 0 0 0 12 10,9 98 89,1 1,10 13

45

Qua bảng khảo sát cho thấy các hình thức giáo dục được các trưởng sử dụng cơ bản đồng đều nhau. Trong đó, một số hình thức giáo dục được sử dụng với mức độ thường xuyên hơn như: Tổ chức cho học sinh lao động tại các địa chỉ văn hóa, di tích lịch sử; Tổ chức hội trại nhân ngày truyền thống cách mạng; Tổ chức hội thi văn nghệ về truyền thống cách mạng; Lồng ghép, tích hợp giáo dục truyền thống CMĐP trong các môn học Lịch sử, ngữ văn, giáo dục cơng dân; Tổ chức hội thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng nhân các ngày lễ kỷ niệm của địa phương, đất nước; Tổ chức hái hoa dân chủ về truyền chủ đề truyền thống cách mạng; Tổ chức sinh hoạt đố vui tìm hiểu về truyền thống cách mạng…(được xếp ở các vị trí 1,3,4,5,6)

Các hình thức giáo dục như: Dạy lịch sử truyền thống CMĐP tại Nhà lưu niệm chi bộ Đảng đầu tiên của huyện; Ngoại khóa về truyền thống cách mạng; Tổ chức tham quan các di tích truyền thống cách mạng; Tổ chức nói chuyện về truyền thống cách mạng, Giao lưu với nhân chứng lịch sử về truyền thống cách mạng ít được sử dụng (xếp lần lượt ở các vị trí: 13,12,11, 10).

Chúng tơi tiếp tục khảo sát mức độ u thích của các em về các hình thức giáo dục được sử dụng. Kết quả thu được cho thấy, đa số các hình thức sử dụng thường xuyên ít được các em u thích hơn là các hình thức ít được sử dụng. Thể hiện cụ thể qua bảng 2.8.

46

Bảng 2.8. Mức độ yêu thích của học sinh đối với các hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương được giáo viên sử dụng

TT Hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

Kết quả Xếp

thứ Thích Tỉ lệ

1. Hội thi tìm hiểu về truyền thống cách mạng 253 84,3 7 2. Sinh hoạt đố vui tìm hiểu về TTCMĐP 244 81,3 9 3. Hái hoa dân chủ về truyền chủ đề TTCMĐP 239 79,7 10 4. Nghe nói chuyện về TTCMĐP; Giao lưu với

nhân chứng lịch sử 268 89,3 4 5. Thuyết trình về TTCMĐP 187 62,3 13 6. Ngoại khóa về TTCMĐP 274 91,3 3 7. Xem phim về TTCMĐP 251 83,6 8 8. Tham quan các di tích cách mạng 291 97,0 1

9. Hội thi văn nghệ về TTCMĐP 259 86,3 6

10. Hội trại nhân ngày truyền thống cách mạng 282 94,0 2 11. Học lịch sử tại Nhà lưu niệm chi bộ Đảng đầu

tiên của huyện 267 89,0

5

12. Tìm hiểu TTCMĐP thơng qua các tiết học

tích hợp, lồng ghép trên lớp 231 77,0

11

13. Tự tham gia tìm hiểu TTCMĐP tại các điểm

di tích lịch sử của huyện 159 53,0

14

14. Tìm hiểu TTCMĐP thơng qua lao động tại

các địa chỉ văn hóa, di tích lịch sử. 193 64,3 12 Đặc biệt, một số hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp được đại đa số các em được hỏi ý kiến bày tỏ yêu thích như: Tham quan các di tích truyền thống

cách mạng, Hội trại nhân ngày truyền thống cách mạng, Ngoại khóa về truyền thống cách mạng, Nghe nói chuyện về truyền thống cách mạng; Giao

47

lưu với nhân chứng lịch sử về truyền thống cách mạng, Học lịch sử tại Nhà lưu niệm chi bộ Đảng đầu tiên của huyện (lần lượt xếp ở các vị trí 1,2,3,4,5).

Tuy nhiên, trên thực tế các hình thức hoạt động trên đây chưa được thực hiện rộng rãi và phát huy hiệu quả ở các trường THPT huyện Phù Mỹ. Điều này, đặt ra yêu cầu các nhà quản lý giáo dục và GV các trường phải có sự thay đổi, điều chỉnh, có biện pháp sử dụng nhiều hơn nữa các hình thức giáo dục này, để khơi dậy sự yêu thích, hứng thú của HS khi tham gia các hoạt động giáo dục TTCMĐP từ đó, nâng cao chất lượng của hoạt động này.

2.3.5. Thực trạng về các lực lượng tham gia giáo dục

Một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục TTCMĐP cho học sinh, là phải có cơ chế phối hợp tốt giữa các lực lượng tham gia giáo dục. Điều tra thực trạng về hoạt động này chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBGV ở các trường THPT huyện Phù Mỹ. Kết quả thu được ở bảng 2.9.

Nhìn chung, cơng tác tổ chức, phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm giáo dục TTCMĐP cho học sinh có thực hiện. Trong đó, sự phối hợp giữa các tổ chức Đảng - Đồn và Tổ chun mơn được thực hiện tốt nhất, xếp ở vị trí 1. Tiếp đến là phối hợp giữa nhà trường với địa phương, các cơ quan tổ chức (vị trí 2). Sự phối hợp giữa Nhà trường và Ban đại diện CMHS ít được chú trọng thực hiện hơn (ở vị trí 3). Có đến 48,2% cán bộ quản lý, giáo viên các trường cho biết trường khơng có sự phối hợp giữa Nhà trường và Ban đại diện CMHS trong hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh. Vai trò giáo dục của gia đình đối với hoạt động giáo dục TTCM chưa được phát huy, cơng tác phối hợp cịn mang tính hình thức, ít chú ý đến hiệu quả giáo dục.

48

Bảng 2.9. Việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục thực hiện công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

T T Nội dung Mức độ thực hiện Tính chung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) ĐTB Xếp thứ 1 Phối hợp giữa nhà

trường với địa

phương, các cơ quan tổ chức. 28 25,4 32 29,1 50 45,5 0 0 2,8 2 2 Phối hợp giữa các tổ chức Đảng - Đoàn và Tổ chuyên môn 34 30,9 50 45,5 14 12,7 12 10,9 3,0 1 3 Phối hợp giữa Nhà trường và Ban đại diện CMHS.

13 11,8

29 26,4

15 13,6 53 48,2

2,0 3

Kết quả từ bảng trên cũng cho thấy, các hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS chỉ được coi như một hoạt động chính trị - xã hội nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm như: ngày thành lập Đảng, Đoàn; ngày thành lập Quân đội nhân dân, ngày giải phóng hồn tồn miền Nam thống nhất đất nước…, và được giao cho các tổ chức Đảng, đoàn phối hợp tổ chức các hoạt động. Một số trường tổ chức hoạt động chưa mang tính giáo dục TTCMĐP mà chỉ là giáo dục truyền thống chung chung. Hiệu quả giáo dục mang lại vì thế cũng chưa cao. 100% các trường học có sự tham gia phối hợp giữa địa phương, các cơ quan tổ chức với nhà trường trong giáo dục TTCMĐP. Tuy nhiên có đến 45,5% ý kiến cho rằng sự phối hợp này chỉ thực hiện ở mức thỉnh thoảng. Điều này, địi hỏi các trường phải có kế hoạch cụ thể, tranh thủ sự hỗ trợ, phối hợp, giúp đỡ của địa phương và các cơ quan, đơn vị, tổ chức, nhất là các cơ quan văn hóa, các hội, đồn thể trong giáo dục TTCMĐP cho học sinh.

2.3.6. Thực trạng về các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục

Các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục như: cơ sở vật chất, phương tiện, tài liệu,… là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ

49

chức và kết quả của hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh. Khảo sát về thực trạng các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục, chúng tôi thu được kết quả sau:

Bảng 2.10. Những khó khăn, trở ngại về điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

TT Nội dung Số lượng Tỉ lệ (%)

1 Khơng có hội trường lớn 106 96,4

2 Thiếu phương tiện 73 66,4

3 Thiếu đồ dùng dạy học 48 43,6

4 Thiếu tài liệu 94 85,5

5 Thiếu kinh phí 88 80,0

Qua khảo sát cho thấy có quá nhiều những khó khăn, trở ngại ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục TTCMĐP. Trong đó, khó khăn nhất, là hiện nay, tất cả 6 trường THPT trên địa bàn huyện Phù Mỹ đều khơng có hội trường lớn để tổ chức các hoạt động giáo dục (tỷ lệ 96,4%). Một số trường có hội trường nhỏ được tận dụng từ việc cải tạo một số phịng học cũ. Vì vậy, các hoạt động giáo dục TTCMĐP chủ yếu được diễn ra ngoài sân trường, gây ảnh hưởng đến hoạt động học của các khối, lớp khác hoặc phụ thuộc vào thời tiết.

Có đến 85% giáo viên cho rằng có khó khăn trong việc tìm tài liệu giảng dạy về TTCMĐP. Các HT chưa cung cấp đủ tài liệu, đồ dùng dạy học, phim, ảnh, tư liệu cho GV tiến hành giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục TTCMĐP. Nguồn tài liệu chủ yếu được lấy từ các chương trình tập huấn triển khai của Bộ GD&ĐT, hướng dẫn của Sở GD&ĐT. Nội dung tài liệu giáo dục TTCMĐP chưa được biên soạn theo chương trình, buộc GV, người tổ chức hoạt động giáo dục phải tìm tịi, nghiên cứu các nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp. Trong khi đó, GV chưa thật sự chú trọng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động giáo dục TTCMĐP. Việc tìm kiếm và mời các nhân chứng

50

lịch sử để trực tiếp trao đổi với HS cũng là điều khó khăn, vì hầu hết các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường THPT huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 52)