T T Kế hoạch Mức độ% Tính chung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) ĐTB Xếp thứ 1 Kế hoạch cho cả bậc học 0 0 8 7,3 15 13,6 87 79,1 1,28 4
2 Kế hoạch cho cả năm học 3 2,7 52 47,3 35 31,8 20 18,2 2,34 3
3 Kế hoạch cho từng học kỳ 22 20,0 68 61,8 9 8,2 11 10,0 2,91 2
4 Kế hoạch cho ngày lễ, kỷ
niệm 69 62,7 28 25,5 10 9,1 3 2,7 3,48 1
Kết quả cho thấy, hầu hết các trường đều có xây dựng kế hoạch đối với hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh. Trong đó, thực hiện tốt nhất là kế hoạch hoạt động giáo dục cho các ngày lễ kỷ niệm (vị thứ 1), tiếp đến là lập kế hoạch cho từng kỳ học (vị thứ 2), kế hoạch cho cả năm học (vị thứ 3), cuối cùng là kế hoạch cho cả bậc học (vị thứ 4). Có đến 79,1% CBGV được hỏi cho rằng trường không tổ chức lập kế hoạch hoạt động giáo dục TTCMĐP cho cả bậc học; 13,6% trả lời là thỉnh thoảng mới thực hiện nội dung này. Như vậy, nhìn chung, các trường THPT đã có kế hoạch khá tốt về công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục TTCMĐP cho từng năm, từng học kỳ và trong các dịp ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm. Phần lớn chưa xây dựng kế hoạch cho cả bậc học.
Để tìm hiểu thêm về xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục TTCMĐP, chúng tôi tiến hành khảo sát CBGV về đối tượng thực hiện việc lập kế hoạch. Kết quả thu được thể hiện qua bảng sau:
52
Bảng 2.12. Tổ chức, cá nhân thực hiện việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống CMĐP TT Tổ chức, cá nhân Kết quả Thực hiện Tỷ lệ % 1 Hiệu trưởng 7 6,3 2 Phó hiệu trưởng 32 29,1 3 Bí thư đồn trường 41 37,3
4 Tổ trưởng tổ chuyên môn 19 17,3
5 Giáo viên môn lịch sử 9 8,2
6 Tổ chức, cá nhân khác 2 1,8
Kết quả từ bảng trên cho thấy, việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục TTCMĐP chủ yếu do: BT đoàn trường (37,3%), PHT nhà trường (29,1%), Tổ trưởng tổ chun mơn (17,3%). Chỉ có 6,3% được hỏi cho rằng HT là người thực hiện công tác này. Điều này cho thấy HT các trường chưa thật sự quan tâm đến công tác quan trọng này, mà thường giao cho cấp dưới thực hiện, điều này dễ dẫn đến thực trạng HT sẽ không nắm cụ thể và sâu sắc các hoạt động để có chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời.
Quá trình khảo sát và phỏng vấn kín, chúng tơi nhận thấy, công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục TTCMĐP cho học sinh ở các trường chưa thực sự được chú trọng. Cơng tác này chưa mang tính chiến lược và đảm bảo tính hệ thống, chủ yếu là làm theo phong trào (59,1%) và kế hoạch riêng của trường (43,6%). Được thể hiện cụ thể qua kết quả bảng khảo sát sau:
Bảng 2.13. Về hình thức xây dựng kế hoạch hoạt động GD TTCMĐP
T T Xây dựng kế hoạch Mức độ thực hiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng có Khơng ý kiến SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Theo hệ thống, theo kế
hoạch chung toàn ngành 19 17,3 37 33,6 41 37,3 13 11,8 2 Theo hệ thống, có kế
hoạch riêng của Trường 48 43,6 29 26,4 25 22,7 8 7,2
53
2.4.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện
Để hoạt động giáo dục được tiến hành đồng bộ, thống nhất, có hiệu quả địi hỏi Nhà trường phải tổ chức và chỉ đạo thực hiện hoạt động một cách chặt chẽ, khoa học. Chúng tôi tiến hành khảo sát về công tác tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS. Kết quả thu được ở bảng 1.14
Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các trường có tổ chức triển khai hoạt động giáo dục TTCMĐP, nhưng với tỉ lệ thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu. Chỉ có 19,1% người được hỏi cho rằng hoạt động này được triển khai bằng văn bản với mức độ thường xuyên - dưới mức trung bình, nhưng ở mức độ thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ rất cao (39,1%), có đến 34,5% cho rằng hoạt động này khơng được triển khai bằng văn bản.Với hình thức: Họp cán bộ chủ chốt và hướng dẫn để triển khai thì có đến 50,0% ý kiến cho rằng hoạt động này không được tổ chức, 28,2% cho rằng thỉnh thoảng mới diễn ra. Hình thức: Tập trung nghe phổ biến là hình thức được thực hiện thường xuyên hơn với 35,5% ở mức độ thường xuyên, thỉnh thoảng chiếm 49,1%, nhưng không triển khai vẫn ở mức cao, chiếm 10,9%.
Bảng 2.14. Về hình thức tổ chức triển khai hoạt động giáo dục TTCMĐP
TT Hình thức triển khai Mức độ triển khai Thường xuyên Thỉnh thoảng Không triển khai Không ý kiến SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Triển khai kế hoạch bằng văn
bản 21 19,1 43 39,1 38 34,5 8 7,3
2 Họp cán bộ chủ chốt và
hướng dẫn 20 18,2 31 28,2 55 50,0 4 3,6
3 Tập trung nghe phổ biến 39 35,5 54 49,1 12 10,9 5 4,5
4 Kết hợp các hình thức trên 19 17,3 48 43,6 30 27,3 13 11,8
Với kết quả này, chúng tôi nhận thấy các hình thức triển khai hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương chỉ mang yếu tố là một hoạt
54
động phong trào, được triển khai chung chung, khái quát trước toàn thể nhà trường nhân dịp sinh hoạt đầu tuần hoặc các ngày lễ lớn, đợt phát động thi đua nào đó của Trường. Sự chỉ đạo và hướng dẫn từ cán bộ chủ chốt là hoạt động ít sảy ra; việc lúng túng, mơ hồ của GV và HS là khơng tránh khỏi. Từ đó, việc triển khai hoạt động giáo dục thiếu đồng bộ, kết quả chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.
2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo
Chỉ đạo là khâu quan trọng tạo nên thành công của kế hoạch. HT phải biết vận dụng khéo léo các phương pháp và nghệ thuật chỉ đạo để đạt hiệu quả giáo dục như mong muốn.Cùng với quan sát, tìm hiểu thực tế ở các trường THPT, chúng tối tiếp tục tiến hành khảo sát về cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm chính điều hành các hoạt động giáo dục TTCMĐP. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.15. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm chính điều hành hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
TT Tổ chức, cá nhân điều hành Kết quả
Ý kiến Tỉ lệ (%)
1 Hiệu trưởng 2 1,8
2 Phó hiệu trưởng 32 29,1
3 Ban hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 25 22,7
4 Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh trường 41 37,3
5 Tổ trưởng môn lịch sử 8 7,3
6 Giáo viên môn lịch sử 2 1,8
Theo kết quả từ bảng khảo sát cho thấy, hầu như các trường giao trách nhiệm chính điều hành, tổ chức các hoạt động giáo dục TTCMĐP cho BT đoàn trường (37,3%), PHT (29,1%), Ban HĐGDNGLL (22,7%). Trong khi đó, chỉ có 1,8% người được hỏi ý kiến cho rằng HT là người chịu trách nhiệm chính điều hành việc tổ chức các hoạt động giáo dục TTCMĐP. Qua
55
đó một lần nữa cho thấy Hiệu trưởng các trường chưa thực sự chú trọng đến công tác này.
Việc Hiệu trưởng không trực tiếp tổ chức, chỉ đạo các hoạt động giáo dục sẽ dẫn đến tình trạng trùng lặp về nội dung giáo dục và thời gian hoạt động giữa các lớp, khối lớp hoặc có thể xảy ra tình trạng chồng chéo về thực hiện nhiệm vụ cơng tác của GV và hoạt động chung của nhà trường. Khó huy động được đơng đảo giáo viên, học sinh tham gia hoạt động tích cực.
Tiếp tục tìm hiểu về cơng tác chỉ đạo này, chúng tôi tiến hành khảo sát, kết quả thu được như sau:
Bảng 2.16. Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống CMĐP
Nội dung chỉ đạo
Mức độ thực hiện Tính chung Rất th.xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện SL TL % SL TL % SL TL % SL TL% ĐTB Xếp thứ Chỉ đạo xây dựng nội dung,
chương trình, kế hoạch GDTTCMĐP
13 11,8 31 28,2 58 52,7 8 7,3 2,44 1 Chỉ đạo việc triển khai thực
hiện KH 15 13,6 28 25,5 47 42,7 20 18,2 2,34 2
Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường để tổ chức hoạt động GDTTCMĐP
8 7,3 21 19,1 53 48,2 28 25,4 2,08 3
Chỉ đạo việc tăng cường các điều kiện CSVC, Tài chính
cho hoạt động
GDTTCMĐP…
9 8,2 22 20,0 43 39,1 36 32,7 2,03 4
Công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục được thực hiện nhưng không thường xuyên. Có đến 52,7% ý kiến cho rằng việc chỉ đạo xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục TTCMĐP được thực hiện, nhưng ở mức thỉnh thoảng. Và mức này, với các nội dung chỉ đạo khác cũng tương
56
tự, lần lượt với các mức: Chỉ đạo việc phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục TTCMĐP (48,2%), Chỉ đạo việc triển khai thực hiện kế hoạch (42,7%), Chỉ đạo việc tăng cường các điều kiện CSVC, Tài chính cho hoạt động giáo dục TTCMĐP (39,1%).
2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá trong quản lý giáo dục là chức năng cơ bản của quản lý, là cơng cụ góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý. Trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện, bằng mọi cách HT phải thường xuyên kiểm tra, xem xét, so sánh hoạt động thực tế có phù hợp vơi tiêu chuẩn, mục tiêu của kế hoạch đề ra hay không. Đánh giá kết quả hoạt động của tập thể và cá nhân, trực tiếp động viên khen thưởng hoặc phê bình góp ý nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục phát triển một cách tích cực.
Chúng tơi hỏi ý kiến về việc tổ chức, cá nhân nào tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS với nội dung câu hỏi và kết quả trả lời như sau:
Bảng 2.17. Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
TT Tổ chức, cá nhân kiểm tra đánh giá
Kết quả Ý kiến Tỉ lệ
(%)
1 Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra, đánh giá 10 9,1
2 Phó hiệu trưởng (báo cáo HT) 34 30,9
3 Bí thư Đồn trường kiểm tra đánh giá (báo cáo HT) 48 43,6
4 Tổ trưởng môn lịch sử (báo cáo HT) 8 7,3
5 Giáo viên chủ nhiệm (báo cáo HT) 4 3,6
57
2.4.5. Thực trạng quản lý các lực lượng tham gia giáo dục
Như đã đề cập ở trên, các lực lượng giáo dục (trong và ngồi nhà trường) đóng vai trị quan trọng trong tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục và kết quả mang lại. Để phát huy tối ưu vai trò của các lực lượng tham gia vào các hoạt động giáo dục địi hỏi phải có biện pháp quản lý hợp lý.
Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát đối với 110 CBGV về vai trò và mức độ tham gia của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục TTCMĐP theo đánh giá ở 3 mức độ tương ứng: Rất quan trọng (3 điểm), quan trọng (2 điểm), không quan trọng (1 điểm). Tương tự: Mức độ tham gia thường xuyên (3 điểm), thỉnh thoảng (2 điểm), không tham gia (1 điểm). Tính điểm trung bình cộng cho các nội dung hỏi. Kết quả được thể hiện qua bảng 2.18.
Bảng 2.18. Mức độ tham gia và vai trị của tập thể, cá nhân sau trong cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
T
T Tổ chức cá nhân
Vai trị (%) Tính
chung Mức độ tham gia (%)
Tính chung Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng TBC Thứ bậc Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia TBC Thứ bậc
1 Ban Giám hiệu 89,1 10,9 0 2,89 1 66,4 23,6 10,0 2,55 2
2 BCH Cơng đồn 64,5 20,0 15,5 2,49 6 40,9 35,5 23,6 2,17 4
3 Tổ chức Đoàn - Đội 83,6 16,4 0 2,83 2 97,3 2,7 0 2,97 1
4 Tổ chuyên môn 59,1 28,2 12,7 2,46 8 37,3 29,1 33,6 2,03 8
5 GV chủ nhiệm 62,7 31,8 5,5 2,57 4 60,0 23,6 16,4 2,43 3
6 GV Bộ môn 50,0 35,5 14,5 2,35 10 40,9 33,6 25,5 2,15 5
7 Hội cựu chiến binh 73,6 20,9 5,5 2,68 3 19,1 50,0 30,9 1,88 9
8 Chính quyền ĐP 60,9 30,9 8,2 2,52 5 32,7 40,0 27,3 2,05 7
9 Các cơ quan văn
hoá 60,9 25,5 13,6 2,47 7 32,7 47,3 20,0 2,12 6
10 Hội Cha mẹ HS 53,6 39,1 7,3 2,46 8 22,7 37,3 40,0 1,82 10
Kết quả khảo sát cho thấy, trên 80% người được hỏi cho rằng các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nhà trường (nêu trên) có vai trị quan trọng trong
58
công tác giáo dục TTCMĐP. Đặc biệt, trên 50% người được hỏi cho rằng vai trò của các tổ chức, cá nhân (nêu trên) đối với hoạt động giáo dục TTCMĐP là rất quan trọng. Vai trò quan trọng của các tổ chức, cá nhân theo mức độ từ cao xuống thấp được xếp thứ tự từ 1 đến 10 như trong bảng khảo sát. Trong đó, Ban giám hiệu, Tổ chức Đoàn – Đội, Hội Cựu chiến binh; Giáo viên chủ nhiệm, chính quyền địa phương... là những tổ chức, cá nhân được đánh giá là có vai trò quan trọng nhất (vị thứ 1,2,3,4,5).
Ngược lại với vai trò quan trọng, mức độ tham gia của các tổ chức, cá nhân (nêu trên) đối với hoạt động giáo dục TTCMĐP cho HS có phần hạn chế. Ngoài Tổ chức Đoàn- Đội, Ban giám hiệu, GV chủ nhiệm có mức độ tham gia thường xuyên (xếp vị thứ 1,2,3). Trong đó, Tổ chức Đoàn- Đội (97,3%), Ban giám hiệu (66,4%), Giáo viên chủ nhiệm (60,0%). Còn lại các tổ chức, cá nhân khác tham ở mức thỉnh thoảng, hoặc không thường xuyên (thường xuyên đều dưới mức trung bình, từ 19,1 đến 40,9%).
Điều đáng nói ở đây, có những tổ chức cá nhân được cho rằng có vai trị quan trọng, nhưng lại không tham gia thường xuyên các hoạt động giáo dục TTCMĐP. Chẳng hạn, Hội cựu chiến binh được đánh giá có vai trò quan trọng (được xếp vị thứ 3), nhưng chỉ tham gia ở mức thấp (được xếp ở vị thứ 9). Tương tự, Chính quyền địa phương: vai trị- vị thứ 5, tham gia- vị thứ 7.
Qua kết quả khảo sát và phân tích số liệu cho thấy, hầu hết các trường đều xác định được vai trò quan trọng của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục TTCMĐP. Tuy nhiên, mức độ tham gia, nhất là các tổ chức ngoài nhà trường có phần hạn chế. Điều đó cho thấy các trường đã chưa huy động, khai thác hết tiềm năng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tham gia hoạt động này. Việc quản lý các lực lượng này thực sự chưa hiệu quả.
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ giáo dục
59
quan trọng. Thực trạng quản lý các điều kiện này như thế nào, chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ quản lý, thu được kết quả như sau:
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát việc thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
TT Quản lý cơ sở vật chất Đã có (%) Mức độ quản lý (%) Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Phịng đọc, thư viện 100 37,3 29,1 19,1 14,5 2 Phòng truyền thống 100 31,8 38,2 17,3 12,7 3 Hội trường 0 0 0 0 0
4 Tài liệu giảng dạy, tham khảo 62,7 13,6 24,5 17,3 44,5
5 Điều kiện phương tiện nghe nhìn (loa, đài, Tivi, ...)
100 12,7 22,7 26,4 38,2
6 Kinh phí 73,6 7,3 17,3 33,6 41,8
Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục TTCMĐP học sinh ở trường THPT mới ở mức trung bình và chưa tốt lắm. Các điều kiện vật chất được đa số đánh giá được quản lý tốt và rất tốt là phòng truyền thống (70,0%), phòng đọc, thư viện (66,4%).
Còn lại các điều kiện vật chất khác đều chưa được quản lý tốt. Có đến 44,5% cho rằng việc quản lý tài liệu giảng dạy, tham khảo chưa tốt. Đa số tài liệu do GV, BT đoàn trường tự tìm hiểu, biên soạn và lên kế hoạch tổ chức giáo dục. Trong khi các tài liệu truyền thống cách mạng do các cơ quan văn hóa, chính quyền, hội cựu chiến binh quản lý. Có 38,2% cho rằng thực trạng việc quản lý các phương tiện nghe nhìn (loa, đài, Tivi, ...) cũng chưa tốt. Đặc biệt, có đến 41,8% cho rằng, quản lý về kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục TTCMĐP chưa thực hiện tốt. Kinh phí được trích chủ yếu từ kinh phí hoạt động thường xuyên của trường. Rất ít trường lập dự toán riêng. Như vậy,